Có thế tục hóa kinh điển khi Việt hóa?

Kinh phần nhiều là ngôn ngữ cổ, khó hiểu, khó đọc, thậm chí là khó tin. Nhưng bên cạnh đó đã có Luận để lý giải những vấn đề của Kinh điển, nên đầu tư vào luật giải cho rốt ráo thì hơn. Dĩ nhiên Việt hoá là tốt nhưng liệu có bị trường hợp như người xưa thường nói là "Tam sao thất bản" không?

Củng cố và phát triển ngành Giáo dục Tăng Ni

Bài tham luận này được hình thành từ kinh nghiệm thực tế từ nhiều năm qua của ban Giáo dục Tăng Ni Trung Ương GHPGVN, từ những khó khăn, tồn tại về các mặt,từ những tài liệu giáo dục và những ý kiến đóng góp rất thực tiễn của chư Tăng Ni, Phật tử, các chuyên gia giáo dục trong và ngoài nước.

Chủ động thông tin và quản lý để theo kịp sự phát triển

Phật sự Giáo hội vẫn còn ngổn ngang, nhưng rất mong chư tôn đức lãnh đạo Giáo hội quan tâm đến lĩnh vực văn hóa Phật giáo hơn nữa để Giáo hội kế thừa truyền thống lịch sử Phật giáo Việt Nam, thực sự thể hiện vai trò là đại diện duy nhất cho Phật giáo Việt Nam trong nước cũng như ngoài nước mà Hiến chương của Giáo hội đã khẳng định.

Năm mới lại nói chuyện chấn hưng PG

Chấn ưng PGVN là một truyền thống quý báu, yêu nước, mến đạo của dân tộc ta; chứ không phải như một số ít người thiển cận hoặc cố tình xuyên tạc cho rằng: “Hô hào chấn hưng Phật giáo lúc nầy là không đúng lúc, làm mất đoàn kết, do nhóm người quá khích, trẻ người non dạ ngựa con háu đá…”

Đức Đệ Tam Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Tăng già hòa hợp là nền...

Bất cứ một vị nào, một việc làm nào, dù bao biện như thế nào chăng nữa, nếu dẫn đến phá hòa hợp Tăng thì đều phản lại giáo Pháp, giáo Luật của chư Phật, chư Tổ.

Hoằng pháp, vài góp ý

Có người bi quan cho rằng đạo Phật sẽ là một tôn giáo thiểu số trên quê hương, không phải là điều không thể xẩy ra, nếu chúng ta không có kế sách thực tế và cấp bách.

Tìm Phật Ở Ðâu?

Nhân mùa Phật Ðản kỷ niệm đức Thích Ca giáng trần cứu độ chúng sinh, chúng ta hãy thử đi tìm Phật. Hầu hết mọi Phật tử đều thuộc lòng lịch sử Phật Thích Ca giáng sinh ở vườn Lâm Tỳ Ni, con Vua Tịnh Phạn và Hoàng hậu Ma Gia, trị vì thành Ca Tỳ La Vệ, nước Ấn Ðộ bấy giờ; ngài lớn lên lấy vợ, rồi xuất gia thành đạo, chuyển Pháp Luân cứu độ chúng sinh, nhập Niết Bàn ở vườn Ta La. Vậy câu hỏi Tìm Phật Ở Ðâu thật là dễ, ai cũng trả lời được.

Sức mạnh từ niềm tin cái thiện

Trí thức Phật giáo ở đâu trong bước đồng hành với dân tộc tiến vào thế kỷ thứ 21? Nhìn quẩn, nhìn quanh trên mảnh đất chữ S này để đặt một câu hỏi mà biết chắc rằng sẽ có những câu trả lời không thỏa. Vì cả hai hình thức: Hội đồng Chứng minh và Hội đồng Trị sự của Phật giáo Việt Nam đều có những biểu hiện vừa thừa vừa thiếu cả về trình độ tu tập và trình độ học vấn, dẫn đến tình trạng cả nước có 40.000 Tăng Ni, 10 triệu Phật tử mà để xảy ra tình trạng kiêm nhiệm chức vụ không đáng có.

Hướng về Đại lễ Phật đản Phật lịch 2550: Mừng Phật đản như thế...

Các chùa đang chuẩn bị đón mừng ngày Phật đản một cách thành kính. Tượng đài đức Phật sơ sinh được thiết lập rất đẹp mắt, trang nghiêm, mà không thiếu vẽ tưng bừng. Chùa nào có Gia đình Phật tử thì tấp nập bóng dáng các thanh thiếu niên đoàn sinh giúp nhà chùa trang trí tượng đài và sân khấu với những lá cờ Phật giáo năm sắc, chuẩn bị văn nghệ mừng Phật đản.

Chấn hưng Phật giáo: Điều gì đang xảy ra tại GHPGVN tỉnh Vĩnh Phúc...

Năm 2012 do chuẩn bị công tác tổ chức Đại Hội Phật Giáo các cấp thì Thầy (ĐĐ.Thích Giác Minh) bị một nhóm Tăng Ni gồm Thích Minh Trí, Thích Thanh Lâm, Thích Tâm Vượng, Thích Đàm Khang trong địa bàn TP.Vĩnh Yên tung đơn thư nặc danh để bôi nhọ với mục đích hạ uy tín. Sau khi được biết có đơn thư nặc danh bôi nhọ danh dự và uy tín của mình gửi đến nhiều cơ quan trong tỉnh! Thầy đã có đơn trình báo theo quy định pháp luật. Sự việc này có văn bản 726/UBND-NV ngày 06/9/2012 của UBND thành phố Vĩnh Yên đã ghi rõ.

Bài xem nhiều