Ý kiến độc giả phattuvietnam.net về các Ý tưởng quy hoạch Hồ Gươm và...

Phattuvietnam.net tiếp tục cập nhật ý kiến độc giả về ý tưởng quy hoạch Hồ Gươm và việc phục dựng chùa, tháp Báo Thiên và chùa Báo Ân.

Từ dự án quy hoạch Hồ Gươm nghĩ về việc phục dựng chùa Báo...

Với việc triển lãm đồ án quy hoạch Hồ Gươm đang trong thời gian chờ ý kiến của Hội đồng giám khảo và nhân dân, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, đặc biệt là Tăng Ni, Phật tử Thủ đô Hà Nội nên có kiến nghị và đề xuất việc phục dựng chùa Báo Thiên tại cảnh quan nơi đây. Phật tử cả nước đang chờ đợi Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban trị sự Thành hội Phật giáo thành phố Hà Nội lên tiếng về vấn đề này, bởi đó không chỉ là trách nhiệm lịch sử mà còn là lương tâm văn hóa của mỗi người dân Việt Nam.

Bảo tồn di tích Phật Tích: Đây là vấn đề nhạy cảm…

Trái với những ý kiến ủng hộ việc bảo tồn nguyên trạng, không xây dựng mới nền chùa trên nền tháp cổ, nhiều ý kiến đưa ra tại hội thảo lại ủng hộ "trung sách", theo những lập luận rất "trung dung"...

Đi tụng… nuôi vợ con

Nhiều đối tượng xem việc cạo đầu, khoác tấm áo nhà chùa đi tụng kinh, cầu siêu ở đám tang là nghề để nuôi vợ nuôi con.

Có thế tục hóa kinh điển khi Việt hóa?

Kinh phần nhiều là ngôn ngữ cổ, khó hiểu, khó đọc, thậm chí là khó tin. Nhưng bên cạnh đó đã có Luận để lý giải những vấn đề của Kinh điển, nên đầu tư vào luật giải cho rốt ráo thì hơn. Dĩ nhiên Việt hoá là tốt nhưng liệu có bị trường hợp như người xưa thường nói là "Tam sao thất bản" không?

Cư sĩ có vai trò lớn hơn trong việc hoằng pháp, chứ không phải...

Thực sự rất cám ơn cư sĩ Nghiêm Minh Kiên đã đã viết loạt bài về hoằng pháp thời hiện đại. Có lẽ cũng có rất nhiều người có cùng quan điểm với tác giả, nhưng rất tôi lại không ủng hộ một số khía cạnh trong quan điểm của cư sĩ. Điều đặc biệt là, cư sĩ phải đóng vài trò quyết định cho việc hoằng truyền Phật pháp, chứ không phải tu sĩ.

Không thể sửa đổi ngôn ngữ trong Kinh Phật

Ý kiến của độc giả báo điện tử phattuvietnam.net quả là qúy giá và cần thiết, nhưng khi tôi thấy có rất nhiều ý kiến về việc sửa đổi ngôn ngữ trong Kinh Phật thì không thể không nói ra ý kiến này được.

Nguyên nhân suy yếu đạo Phật (tiếp theo): Những ‘vấn đề’ trong tư tưởng...

Cản trở rất lớn trên hành trình đến với Phật pháp đối với con người hiện đại thời nay, đó là: Ngôn ngữ cổ, khó hiểu; Kinh điển khó đọc, khó hiểu, và khó tin với những người sơ cơ; Nghi lễ Phật giáo quá rườm rà và “cổ kính”, ít sức hấp dẫn với con người thời hiện đại; Phương thức hành đạo cứng nhắc trong các truyền thống cũ, thiếu sức sống đối với thế hệ trẻ.

Di sản Phật giáo: “No dồn đói góp”

Gần đây, có nhiều bài viết trên các phương tiện thông tin có những bình luận khác nhau về việc trùng tu, kiến tạo các công trình di sản văn hóa liên quan đến chùa chiền. Sen Việt nhận thấy cần thiết có một cách nhìn khác về lĩnh vực này, nêu ra những tồn tại lịch sử do những nguyên nhân chủ quan, khách quan của một thời đầy biến động.

Đọc “Phật tại Tâm! Tâm tại Ý, Ý tại hành động. Hãy hành động...

Thú thật, đọc xong bài viết này trên vietimes.vietnamnet.vn, tôi suy nghĩ và thắc mắc rất nhiều. Vì hình như tác giả Đỗ Hòa do đứng ở một “vị trí” không thiện cảm với chùa nên mới để cho bức xúc, xen lẫn tỵ hiềm, không kiểm soát được ngôn ngữ, dẫn đến thái độ bất kính với Đức Phật. Vì thế tôi dám nói rằng Đỗ Hòa không phải là người Phật tử, và cũng không phải người biết “lên chùa” như một cách để tìm sự bình thản cho tâm hồn…

Bài xem nhiều