Vài suy nghĩ nhân đọc bài “Kế hoạch cho ngày tàn của Phật giáo”

Sau khi đọc bài “Kế hoạch cho ngày tàn của Phật giáo” trên phattuvietnam.net, tôi suy nghĩ nhiều về tương lai của Phật giáo Việt Nam. Bài viết cho ta thấy những chiến lược, sách lược rất bài bản, rõ ràng, cụ thể của một số tôn giáo trong việc cải đạo, tranh thủ tín đồ.

Thư gởi Tăng Ni sinh Du Học Việt Nam tại Ấn Độ


Chúng con vô cùng kính tiếc thầy Thích Đàm Huệ, trụ trì chùa Lan Thành, đã  thị tịch ngày 11/04/2008, hưởng dương 33 tuổi. Trong suốt thời gian lâm bệnh và chữa trị tại Ấn Độ, Thầy chúng con đã được sự giúp đỡ tận tình của quý phật tử ở nhiểu nước trên thế giới, đặc biệt là Tăng Ni Sinh Việt Nam tại đây đã góp chút tịnh tài, những lời động viên cho thầy chúng con an nhiên dưỡng bệnh,cùng với sự tận tình chữa trị của bác sĩ, nhưng vì bệnh tình quá nặng, không thể qua khỏi nên Thầy đã xã bỏ huyễn thân vãng sanh Phật Quốc

Đã chiếm đất chùa, còn ra yêu sách

Báo CAND nhận được đơn kiến nghị của Hòa thượng Thích Minh Thông thay mặt Ban trụ trì chùa Huệ Nghiêm, địa chỉ số 220/110/1 khu phố 2, đường Đỗ Năng Tế, phường An Lạc A, quận Bình Tân, TP HCM, về việc ông Bùi Hữu Nghĩa ngụ 220/110/09 cố tình lấn chiếm đất chùa, gây khó khăn và đòi yêu sách đối với nhà chùa.

Tấm khăn từ Bồ Đề Đạo tràng và tấm lòng của Phật tử Việt...

Trong dịp Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc (VESAK) 2008 vừa được tổ chức tại thủ đô Hà Nội, qua sự giới thiệu của cư sĩ Minh Mẫn và Xuân Hương, tôi được gặp gỡ và trao đổi tâm sự với 2 vị Phật tử Tâm Minh - Nguyễn Ngọc Minh và Như Pháp Trí - Phan Mạnh Lương đến từ Nam và Bắc California – Hoa Kỳ.

“Nhập thế” – Hiện thực hay một giả thiết cho ngày mai?

Những cơ sở nhận thức thực tế, cụ thể từ phía nhà nước trong một vài năm gần đây đối với Phật giáo có nhiều tiến triển song mới chỉ là những điều kiện mang tính tiền đề để Phật giáo Việt Nam phát huy tinh thần nhập thế, chứ chưa phải là hiện thực phổ biến trong đời sống xã hội.

Đại danh lam chùa Dạm đã thành phế tích?

Chùa Dạm là một đại danh lam nhưng trên thực tế đã thành phế tích: rất nhiều viên gạch, ngói có họa tiết rồng phượng thời Lý; hàng trăm viên đá chân cột có chạm khắc cánh sen nằm rải rác khắp khu vực... đã bị dân lấy mất.

Cư sĩ Duy Ma Cật có viết một cuốn kinh mang tên ông?

Trong bài viết Nên đi theo “trung đạo” của Hồng Thanh Quang (phỏng vấn Phó Giáo sư Nguyễn Duy Hinh) đăng trên chuyên trang điện tử An Ninh Thế Giới cuối tháng của Báo Công An Nhân Dân ngày 9/6/2008, được website www.phattuvietnam.net đăng lại vào ngày 10/6/2008, có mấy điểm sau đây mà tôi cho là chưa chuẩn xác:

Về bát kỉnh pháp dành cho tỷ kheo của Thiền sư Nhất Hạnh

Đối với hàng Tỳ kheo thì không  ảnh hưởng, không hề hấn gì mà còn giúp bổ túc thêm nếp oai nghi khả kính nữa là đằng khác. Nhưng ngược lại với hàng Tỳ kheo ni thì sao? Không khéo sẽ khiến cho không ít Tỳ kheo ni vừa có chút tài mà thiếu đức vọng sinh ngã mạn thì thật là tội nghiệp!

Bát Kỉnh pháp dành cho chư Tăng của sư ông Làng Mai: cần phân...

Tám điều gọi là Pháp dành cho chư tăng của  Sư Ông Làng Mai” theo chúng tôi chỉ là “Một trong những nét văn hoá giao tiếp xã hội mà thôi”, thực sự nó không thể nào thay thế cho Bát Kỉnh Pháp do Đức Phật thi thiết dành cho Tỳ Kheo Ni để trở thành một “Hành giả trên lộ trình giác ngộ giải thoát”.

Bát Kỉnh Pháp của chư Tăng đối với chư Ni

Văn bản Bát Kỉnh Pháp này được Thiền Sư Nhất Hạnh tuyên đọc trong một buổi pháp thoại tại Nội Viện Phương Khê cho giới xuất gia ngày 08/4/2008.

Bài xem nhiều