Biển Đông dậy sóng với cái nhìn của Phật giáo

Ai cũng biết, Trung Quốc đã vi phạm Luật biển Quốc tế, khiến Biển Đông trở nên căng thẳng. Tình hình này đã trở thành mối quan tâm của những quốc gia bị xâm phạm, đặc biệt của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Và vì Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc nên Phật giáo cũng góp tiếng nói của mình trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Báo Tuổi trẻ phản ứng dị thường vụ đặt tên đường Alexandre de Rhodes

Báo Tuổi Trẻ, thứ 7, 30/11/2019, đã có phản ứng với quy mô chưa từng có trong lịch sử hoạt động tờ báo về...

“Liên tôn”: Chủ nghĩa Ngô Đình Diệm mới

(Phúc đáp ý kiến của đạo hữu Nguyễn Kha) Đối với cái gọi là “liên tôn” do Thiên Chúa giáo La Mã hải ngoại ‘khai sinh, nuôi dưỡng và lãnh đạo”, chính trị không phải là mục tiêu, mà là phương tiện. Họ thâm độc đánh lừa mọi người ở chỗ này. Cải đạo mới là mục tiêu.

Phật giáo với việc cai trị đất nước

Nhiều người lầm tưởng rằng, Phật giáo là tôn giáo chỉ dạy người ta con đường cắt ái ly gia, xa dời xã hội để tu hành mong cầu giác ngộ, giải thoát. Mà người ta không biết đến lý do rất sâu sắc và nhân văn rằng, chính vì lợi ích của chúng sinh, xã hội, vì lòng thương tưởng với đời mà Đức Phật thị hiện, thuyết vi diệu pháp trên cuộc đời này.

Quảng Ninh: Lễ an vị long cốt Đền thờ Anh Hùng Liệt Sỹ Trung...

Sáng ngày 9/9/Mậu Tuất ( 17/10/2018), tại Non thiêng Yên tử, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh đã diễn...

3 lý do khiến không thể chấp nhận đặt tên đường cho giáo sĩ...

Đa phần cái cách phản đối một nhóm trí thức ở Huế (về việc đặt tên đường cho giáo sĩ Alexandre de Rhodes) thật...

Thời gian và nhân quả

Khi xã hội có bất cứ hiện tượng gì tiêu cực xảy ra, lúc cần phải thể hiện trách nhiệm cá nhân trước vấn đề này, người ta thường nói: “Chúng ta đã và đang thực hiện, vấn đề là cần phải có thời gian…”.

Phật giáo và cuộc sống

Những năm gần đây, tín đồ, Phật tử đến với Phật giáo ngày càng nhiều. Vào ngày rằm, mùng một âm lịch hằng tháng hoặc ngày nghỉ cuối tuần, cả già và trẻ trong cộng đồng dân cư, trong các gia đình đã không quản nắng, mưa đến chùa nghe giảng pháp.

Video: Không có cơ sở lịch sử và pháp lý để đòi mảnh đất...

Tòa Tổng Giám mục Hà Nội hoàn toàn không có cơ sở pháp lý hay lịch sử để đòi quyền sử dụng đối với mảnh đất ở 42 phố Nhà Chung. Đây là quan điểm của các nhà sử học và luật sư trước việc Tòa Tổng Giám mục HN có những hành động gây sức ép với chính quyền thành phố Hà Nội nhằm đòi lại những mảnh đất không thuộc quyền sử dụng của mình.

Hoàng Thành Thăng Long – di sản văn hóa thế giới!

Có thể nói không quá rằng không có nơi nào trên đất nước ta từ một ngàn năm trước mà dấu ấn của Phật giáo lại kết tinh đậm nét như ở Hoàng Thành Thăng Long. Vậy nên cũng có thể nói không quá rằng, Hoàng Thành Thăng Long - một di sản Phật giáo đã trở thành di sản văn hóa của toàn nhân loại!

Bài xem nhiều