Vu Lan – Rằm tháng 7 và trách vụ người con Phật

Hàng năm , cứ đến mùa Vu Lan- rằm tháng 7, mọi người không ai bảo ai đều câu tụ về một ngôi chùa để tụng kinh, bố thí, cúng dàng, cầu nguyện cho cửu huyền thất tổ, thân bằng quyết thuộc, cha mẹ quá vãng được sanh về cõi an lành. Đó là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta đã có tự ngàn xưa.

Chuyện chưa kể về lễ rước lư hương anh hùng liệt sĩ từ Nam...

Vượt qua chặng đường dài gần 2.000 cây số, bát hương Tổ quốc từ đền liệt sĩ Bến Dược (Củ Chi, TPHCM) theo chân những người cựu chiến binh, đã ra tới đất Bắc. Họ mang theo bên mình hình hài của bao cuộc trường chinh đau thương mà anh dũng trong lịch sử đân tộc.

Khí công tâm pháp – Nét tu tập mới tại Đạo tràng Từ Tân...

Hiện nay, các trường lớp dưỡng sinh khắp nơi được mở ra với nhiều phương pháp tập luyện nhằm rèn luyện thể lực cho nhiều sức khỏe như bộ môn Yoga, Võ thuật Cường thân, Dịch Cân Kinh, phép Án Ma.v.v… thì Khí Công là một pháp luyện được nhiều người biết đến.

Hạt cơm nặng như núi Tu Di

Thời Phật tại thế, trong hàng đệ tử có nhóm Lục quần Tỷ khiêu thường hay khen chê thức ăn do tín thí cúng dàng. Một hôm, vì muốn cảnh tỉnh sáu vị Tỷ khiêu ấy, nhân lúc họ đang đứng trên bờ sông, Phật dạy Tôn giả A Nan đem y cà sa của Ngài ra giặt. 

Lái xe an toàn trong chính niệm

Trên 70% số vụ tai nạn giao thông đường bộ do người tham gia giao thông gây ra. Trong đó, chạy quá tốc độ quy định chiếm 31,3%, tránh vượt sai quy định 15,5%, thiếu quan sát 12%, say rượu bia 6%... Những vụ tai nạn này sẽ được giảm thiểu nếu như những “bác tài” thiết lập được chính niệm trong đời sống, nhất là trong khi điều khiển các phương tiện giao thông. Chính niệm là một pháp tu của Phật giáo nhưng mọi người với những đức tin khác nhau cũng có thể áp dụng được. Những lợi ích của chánh niệm trong các lĩnh vực đời sống là không thể nghĩ bàn.

Bảy cái lò lửa

Một lần, trong buổi nói chuyện, Thiền sư Phật Ấn bảo Tô Ðông Pha rằng: “Tôi nghe ngài có đến bảy người thiếp, mà tôi lúc này thiếu người hầu hạ, không biết ngài có vui lòng cho tôi mượn một nàng không?”. Ðông Pha cười nói: “Hòa thượng đã muốn, tôi đâu dám chẳng vâng lời”.

Kèn sừng ốc

Nghệ thuật sống của con người cũng như vậy, thân giống như vỏ ốc, tâm giống như người chơi kèn. Trước hết phải chăm sóc, giữ gìn thân thể lành lặn, khỏe mạnh. Muốn bảo dưỡng tinh thần tốt, thì phải khéo tuyển chọn và thu nạp những gì có ích cho tâm linh, giúp tâm sáng suốt, an tĩnh, không bị kích động loạn cuồng…

Hóa giải lời thề

HỎI: Tôi là Phật tử đã thọ giới Bồ tát. Thời gian qua, tôi và các con cùng mẹ chồng đi nhận một số tiền do anh chồng gửi (gồm hai phần bằng nhau, mẹ con tôi một phần). Lúc nhận, vì lịch sự tôi trao hết cả hai phần cho mẹ chồng, chờ mẹ "chia” lại nhưng đợi hoài vẫn không thấy.

Chai dầu hạnh phúc

Có nàng dâu ngày nào cũng bị mẹ chồng chì chiết, ganh tỵ vì sắc diện tươi trẻ và thân hình thon thả của cô, nhất là những lần cô đi ca múa, vui chơi về. Sau những năm tháng bị trầm cảm nặng nề, đến lúc không còn chịu đựng nổi, cô tìm đến một nhà hiền trí uất nghẹn kể lể và buột miệng bảo nếu mẹ chồng có chết thì cô cũng chẳng buồn. 

Trải nghiệm về niệm Phật nhất tâm

Bắt đầu từ nhân duyên niệm Phật để cầu nguyện cho mẹ vãng sinh, trải hơn 22 năm chuyên tâm niệm Thánh hiệu Phật A Di Đà, cư sĩ Diệu Âm đã thành tựu nhất tâm. Nhân đây, xin trân trọng giới thiệu lộ trình và biểu hiện nhất tâm của tác giả như là sự sẻ chia và trợ duyên cho pháp lữ trải nghiệm tâm linh về pháp môn Niệm Phật.

Bài xem nhiều