Nghĩ Về Đức Quán Thế Âm

Bồ-tát Quán Thế Âm, còn được gọi là Bồ-tát Quán Tự Tại (Avalokitesvara Bodhisattva) chỉ xuất hiện và xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển Đại thừa như Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa,...

Sengai Gibon: Nghệ Thuật Nhật Bản Và Phật Giáo Lâm Tế

Sengai thuộc trường phái Lâm Tế của Phật giáo Nhật Bản và đúng với bản chất cá nhân rất đáng chú ý này, ông chú tâm vào nghệ thuật ở những giai đoạn sau của cuộc đời mình. Tất nhiên, nghệ thuật luôn hiện hữu bên trong tâm hồn ông nhưng ở những giai đoạn đầu của đời mình, Sengai dành nhiều sự quan tâm hơn đến những vấn đề tâm linh liên quan đến Phật giáo.

Triết lý sống của người Phật tử Việt Nam dưới thời Chúa Nguyễn Phúc...

Không phải ngẫu nhiên các nhà nghiên cứu lịch sử Việt Nam cho rằng “Bình minh lịch sử dân tộc ta cũng gắn liền lịch sử Phật giáo”. Nói như vậy, thiết nghĩ triết lý sống của người Phật tử Việt Nam có thể bắt nguồn, thứ nhất là từ tiến trình hình thành phát triển lịch sử dân tộc Việt; thứ hai là từ quá trình tiếp biến giáo lý căn bản Phật giáo mà dân tộc ta đã trải nghiệm, hành trì trong đời sống thực nghiệm tâm linh.

Giá trị tinh thần và vật chất: Đâu là nhân quả?

Điều nghịch lý là, rõ ràng Khoa học là một sự tỏa sáng, là vinh quang của Tinh thần. Thế nhưng, cuối cùng thường xảy ra là nó chối bỏ Tinh thần. Thứ hai, chính bởi phương pháp tiến hành Khoa học, mà rốt cuộc, Khoa học bỏ quên Tinh thần. Vì sao?

Đạo Phật với câu nói của Karl Marx: "Tôn giáo là thuốc phiện của...

Đạo Phật và Phật tử trả lời thế nào câu thời danh: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”(1)? Theo tôi, Phật đã từng chỉ dẫn cho chúng ta cách trả lời:

Tự thân & tha nhân

Sự thể hiện đích thực về đời sống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa thiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật.

Quan Âm Bồ Tát trong lịch sử nghìn năm

Quan Âm vốn là một hình tượng Bồ Tát phổ biến trong văn hóa Phật giáo. Bài viết này sẽ giới thiệu về Quan...

Logic vận động của "ý thức" trong duy thức học

Theo Duy thức, mỗi người đều có tám Thức Tâm vương (Tâm đứng đầu) để hình thành và duy trì sự sống trong suốt chiều dài thời gian.

Ý thức là gì (1)

Người ta cứ nghĩ rằng, với sự phát triển của khoa học thì mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới này đều được giải thích một cách thỏa đáng. Nhưng thực tế, khoa học càng phát triển thì càng nảy sinh thêm nhiều vấn đề chưa giải thích được, thách thức trí thông minh và sự tìm tòi của các nhà khoa học. Để tháo gỡ những khó khăn, những nan giải trong các lĩnh vực khoa học, nhiều nhà khoa học đã tìm đến với giáo lý đạo Phật, tìm đến với kho tàng triết học đồ sộ của Phật giáo.

Cúng dường người đã khuất

Theo phong tục tập quán lâu đời, mỗi khi gia đình có người qua đời, những người thân còn lại thường tổ chức tang lễ cúng kiến người quá vãng, sau đó cúng 7 thất, cúng bách nhật, giáp năm, rồi lễ giỗ mỗi năm, hoặc Lễ Vu Lan. Ðối với những gia đình Phật giáo, người Phật tử thường cung thỉnh chư Tăng tụng kinh cầu siêu độ.

Bài xem nhiều