Tôn Ngộ Không là nhân vật có thật?

Trong lịch sử Phật giáo, Ngộ Không có thật, là con người bằng xương bằng thịt chứ không phải một chú khỉ như trong kiệt tác “Tây du ký” của Ngô Thừa Ân.

Tập thiền giúp đẩy lùi cảm lạnh, cảm cúm

Nghiên cứu mới đây cho thấy tập thiền hoặc luyện tập thể dục thường xuyên có thể là cách tốt nhất để giảm viêm đường hô hấp cấp tính.

Phật giáo là gì?

"Giáo Pháp mà Như Lai đã chứng ngộ quả thật thâm diệu, khó nhận thức, khó lãnh hội, vắng lặng, cao siêu, không nằm trong phạm vi luận lý, tế nhị, chỉ có bậc thiện trí mới thấu hiểu." -- Trung Bộ Kinh

Thiền – liệu pháp tăng cường sức khỏe

Nhiều người có vẻ miễn cưỡng khi chấp nhận phương pháp thiền vì cho rằng, nó là một cách luyện tập về tôn giáo. Tuy nhiên, vài năm gần đây, các cuộc nghiên cứu đã chứng minh rằng, việc luyện tập thiền có thể giúp tăng cường sức khỏe, chống lại chứng trầm cảm và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Sự khám phá đạo Phật của người Tây phương

Chữ khám phá ở đây rất chính xác. Không có sự truyền giáo của đạo Phật đến người Tây phương. Và, tuy người Âu châu khám phá đạo Phật rất trễ, nhưng đó là sự khám phá vô cùng lý thú.

Dashi – Dorzho Itigilov: Một vị Thánh tăng của Phật giáo Nga

Người Nga đến với Phật giáo không chỉ từ những viện sĩ Hàn lâm Đông phương học uyên bác, những vị đạo sư miền Viễn đông đạo hạnh, mà còn là vì điều mà họ coi như là một phép lạ, không chỉ trong phút giây mà đã qua hơn 80 năm. Đó là sự kiện Lạt ma Dashi – Dorzho Itigilov, vị lãnh đạo của Phật giáo Nga thị hiện duy trì nhục thân sau khi viên tịch, tương tự Ngài Lục tổ Huệ Năng ở Trung Quốc và các vị thánh tăng ở Việt Nam.

Làm Mẹ Và Hành Thiền

Đôi khi người ta hỏi tôi, “Giờ chị đã làm mẹ, chị còn hành thiền nữa không?”. Câu hỏi đó phủ nhận việc làm mẹ cũng là một cách để hành thiền.

Từ Bi đối thoại với Bác Ái

Kitô giáo thường nói đến “Tình Yêu, Bác Ái”, và Phật giáo thì nói "Từ Bi". Trong ngôn ngữ bình dân, người ta thường gộp "Từ Bi Bác Ái" vào làm một. Có thể như thế được không? Chúng ta thử phân tích vấn đề trên qua nhận định của một số học giả Công giáo, đối chiếu với giáo lý Phật giáo...

Đi tìm một đấng tối cao

Thái độ của Phật giáo liên quan đến sự hòa điệu phi thường này như thế nào? Phật giáo có chấp nhận ý niệm có một Đấng Sáng Tạo toàn tri hay là một nguyên lý sáng tạo có khả năng điều chỉnh sự tiến triển của vũ trụ một cách tuyệt vời? Hay Phật giáo cho rằng sự hòa điệu chính xác và tuyệt vời của vũ trụ chẳng qua chỉ là một tình cờ may mắn? Vấn đề có hay không một Đấng Sáng Tạo?

Sự kiện Đản sinh là nguyện lực sâu xa của Bồ tát

Kinh Tăng Nhất A-hàm đã miêu tả tâm hạnh của Thế Tôn: “Một chúng sinh duy nhất, một con người phi thường xuất hiện trong thế gian này, vì lợi ích cho số đông, vì hạnh phúc của phần đông, vì lòng bi mẫn, vì sự tốt đẹp, vì hạnh phúc của chư thiên và nhân loại…”.

Bài xem nhiều