GS. Trịnh Xuân Thuận nói về tinh thần khoa học của Phật giáo

Nhà  khoa học làm những cuộc quan sát, thí nghiệm. Trong Phật giáo, con người tự thí nghiệm lấy chính mình. Họ tự tìm lấy con đường của họ.  Tôi đã đối thoại với Matthieu Ricard, nói chung, chúng tôi đã tìm ra  rất nhiều sự đồng nhất. Trong giáo lý Phật giáo, sự tương thuộc là khái niệm cơ bản. Khái niệm này thể hiện khắp muôn nơi.

Công Án Thiền

Vì cái thấy phức tạp, vì cái tâm đối đãi đã cho chúng ta cái gọi là ”của ta và của người” nên dòng sông mới có khát khao về những đám mây trắng đẹp trôi trên bầu trời xanh thăm thẳm, và dệt nên giấc mộng được ôm mây vào lòng. Vì mơ nên tư tưởng của dòng sông bị cái ước muốn vây kín không lối thóat.

Luận giải về giấc mộng: từ Áo nghĩa thư đến Duy thức học

Mục đích tối hậu của nền triết học Áo nghĩa thư (Upanishad) và Phệ đàn đa (Vedanta) là tìm về một cội nguồn siêu việt không những có ảnh hưởng đến tư duy con người mà còn tác động đến sự vận hành của thế giới hiện tại.

Thiền chỉ, thiền quán

Thiền, tiếng Phạn là Dhyàna (Pàli: Jhàna), phiên âm là Thiền na, dịch ý là tĩnh lự. Tĩnh là sự yên lặng; Lự là suy tư. Tĩnh lự là đình chỉ mọi tư tưởng hay cột tâm ý chuyên chú vào một đối tượng Chánh pháp duy nhất. Thiền còn gọi là “tư duy tu”, “khí ác”, tức xả ly tất cả các tâm niệm ác, ngũ triền cái (dục, sân, hôn trầm, trạo cử, nghi).

Đôi nét về Thiền công án

Trước hết xin nói rõ, ở đây chúng tôi không mong làm cái việc khờ khạo, nguy hiểm và đáng chê trách như là những kẻ cầm còi chạy trước đầu xe. Bỡi việc làm đó chẳng những vô bổ đã đành, mà còn có hại cho tự thân và những người can hệ, tức các bạn đồng tu và những người đang nghiên cứu về Thiền học, đặc biệt những người bắt đầu có hứng thú với pháp tham công án Thiền.  

Tư tưởng Trung đạo trong Tăng Nhất A Hàm

Ở kinh văn số 3 phẩm “Mã Huyết Thiên Tử Vấn Chính”, Đức Thế Tôn dạy các Tỷ Khiêu: Ví như khúc gỗ kia nếu không mắc kẹt ở bờ bên này hay bờ bên kia thì nó sẽ dần trôi ra biển cả. Vì sao? Vì biển cả là nguồn cội của muôn sông. Cũng thế, nếu các Tỷ Khiêu không mắc kẹt ở bờ bên này hay bờ bên kia thì sẽ dần đến được Niết-bàn.

Khoa học và Tôn giáo

Khi khoa học chưa phát triển, Tôn giáo tín ngưởng là nền tảng của sự tạo lập một xã hội.  Tôn giáo tạo nên một đường lối và lập ra những quy luật để con người noi theo, nhờ đó mà sống hòa hợp với nhau trong xã hội.  Các tôn giáo tạo ra quy luật dựa trên sự sợ hải của con người. 

Thời gian và bản chất của hiện hữu

Thời gian được hiểu là một yếu tố hết sức trừu tượng nhưng lại hàm tàng một năng lực chi phối rất lớn đến đời sống con người, quy định sinh hoạt của con người vào một khung trật tự được mặc nhiên chấp nhận. Theo truyền thống tư duy của người Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ Rgvada (khoảng 1.500-1.000 năm trước Tây lịch) cho đến giai đoạn Upanishads (Áo Nghĩa Thư) (khoảng 1.000 - 500 năm trước Tây lịch), yếu tố thời gian chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong đời sống sinh hoạt tôn giáo và triết học.

Nhận định về pháp môn Quán Âm của Giáo phái Thanh Hải “vô thượng...

Bất kỳ tôn giáo, giáo phái, hay học thuyết nào xuất hiện trên đời, cũng đều có lập trường, tư tưởng và mục đích riêng.  Mỗi trường phái đều có nhận xét, đánh giá của mình về các trường phái khác. Ở đây, bằng cái nhìn của một người theo đạo Phật, chúng ta thử phân tích đường lối hành đạo của giáo phái Thanh Hải. Điều đầu tiên chúng ta nên tìm hiểu là Pháp Môn Quán Âm của họ.

Những lợi ích của Thiền định

Hiện nay, nhiều người khắp nơi trên thế giới, bất luận tôn giáo nào, đã ý thức về những lợi ích có được qua thiền định. Mục đích chính yếu của thiền định là đào luyện tâm và dùng nó càng lúc càng hiệu quả trong đời sống hằng ngày của chúng ta.

Bài xem nhiều