Để ngộ tông chỉ Phật

Bài viết này để trả lời một câu hỏi: Làm thế nào để ngộ? Ngộ đây là ngộ tông chỉ Thiền, tức ngộ tông...

Niệm tâm từ

Khi trong tâm mang nhiều sân hận, oán thù và ý muốn tàn hại chính mình và người khác, mình sẽ rất đau khổ....

Thiền học hay là triết lý của sự im lặng

Chữ Thiền, Thiền học vốn từ chữ Thiền tông mà ra. Tiếng Trung Quốc gọi là tchán (người Nhật gọi là Zen) hay là tch'anna (thiền na). Chữ này vốn viết theo âm của chữ sanskrit là dhyâna, người ta thường dịch là suy tưởng, suy ngẫm (méditation).

Về pháp tu Thiền

Theo ngữ nguyên, Thiền là cách nói tắt của chữ "thiền-na", là lối phiên âm Hán Việt của chữ Phạn Jhana, hay Dhyana trong Sanskrit. Thiền-na, trong kinh điển nguyên thủy, dùng để chỉ mức độ an định đặc biệt khi luyện tâm.

Mục đích của thiền định

Chúng tôi muốn trình bày vài điều để giới thiệu cách thực hành thiền. Như đa số mọi người, từ người phương Tây đến người Á châu, đều rất hâm mộ thiền định, bởi vì bị lôi cuốn bởi sự thực hành và đạt được nhiều lợi lạc từ đó.

HT.Thích Nhật Quang: Phương tiện cho người tu Thiền

Phật pháp có vô lượng pháp môn. Hàng Phật tử chưa thông hiểu thì thấy có sự khác nhau giữa các pháp môn, vì...

Thiền là gì?

Suốt bốn mươi lăm năm đức Phật chỉ thuyết giảng hai điều: (1) Khổ và (2) con đường đưa đến sự diệt Khổ. Để diệt trừ cái khổ, người ta phải nhận ra bản chất nội tại của vấn đề khổ. Mà để được vậy, trước hết người ta phải cần có một cái tâm an tịnh mà thiền Phật giáo gọi là samatha (thiền chỉ).

Lý luận Thiền tông trong Thập mục ngưu đồ

Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa.

Đặc trưng tinh thần thiền học của Trần Thái Tông

Trần Thái Tông được giới Phật giáo tôn vinh là “Bó đuốc Thiền tông” từ bao đời nay, vì ở cương vị Hoàng đế hay Thái thượng hoàng hoặc thiền gia chứng đạo, Trần Thái Tông vẫn luôn khát khao thống nhất các thiền phái để hướng đến Phật giáo nhất tông cho phù hợp với tình hình bối cảnh phát triển mới bấy giờ. Chính ông là người chủ trương đặt nền móng cho thiền phái Trúc Lâm ra đời, trên hết là hình thành đặc trưng tinh thần thiền học Phật giáo đời Trần được thể hiện qua những phương thức hành trì mang một bản sắc dân tộc Đại Việt.

Khởi nguyên Thiền Học Việt Nam

Phần đông chúng ta đều cho rằng đạo Phật có mặt ở Việt Nam là do du nhập từ Trung Quốc, nên Thiền học Việt Nam cũng cùng chung số phận như thế. Mọi người đều không ngờ rằng trước khi Tổ Đạt Ma mang Thiền tông sang Trung Quốc (thế kỷ VI) thì ở Việt Nam (thế kỷ III) đã có Thiền học gần ba thế kỷ rồi, Thiền học đó lại được truyền ngược lại từ Việt Nam sang Trung Quốc. Và người phát huy nền Thiền học đó cũng như hoằng truyền đạo Phật tại Việt Nam chính là Thiền sư Khương Tăng Hội.

Bài xem nhiều