Đạo Phật với câu nói của Karl Marx: "Tôn giáo là thuốc phiện của...

Đạo Phật và Phật tử trả lời thế nào câu thời danh: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”(1)? Theo tôi, Phật đã từng chỉ dẫn cho chúng ta cách trả lời:

Thời gian và bản chất của hiện hữu

Thời gian được hiểu là một yếu tố hết sức trừu tượng nhưng lại hàm tàng một năng lực chi phối rất lớn đến đời sống con người, quy định sinh hoạt của con người vào một khung trật tự được mặc nhiên chấp nhận. Theo truyền thống tư duy của người Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ Rgvada (khoảng 1.500-1.000 năm trước Tây lịch) cho đến giai đoạn Upanishads (Áo Nghĩa Thư) (khoảng 1.000 - 500 năm trước Tây lịch), yếu tố thời gian chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong đời sống sinh hoạt tôn giáo và triết học.

Bình Tây du ký: Ý nghĩa bùa 6 chữ vàng trên Ngũ Hành Sơn...

Sau khi đại náo thiên cung, Ngọc Hoàng thượng đế không thể thu phục được Tề Thiên Đại Thánh nên bèn nhờ cậy Phật...

Tìm hiểu sâu thêm về ”pháp” (dharma), một trong ”tam pháp bảo” của Phật...

Theravada (theo tiếng Pali - tiếng của Phật giáo Nam tông - nghĩa là “học thuyết của người xưa”) là một phái của Tiểu thừa (Hinayana), bắt nguồn từ tông phái Sthavida và đặc biệt là từ nhánh Vibhajyavadin do Moggaliputta Tissa lập ra, được Mahinda đưa vào Sri Lanka năm 250 tr. CN. Từ Sri Lanka, Phật giáo Theravada phát triển mạnh vào khu vực Đông Nam Á.

Đạo Phật và quan niệm thần linh

Nhiều quan niệm hoàn toàn mâu thuẫn được diễn đạt trong văn học phương Tây về thái độ của đạo Phật đối với khái niệm nhất thần và đa thần.

Bình Tây du ký: Vòng kim cô qua góc nhìn từ đạo nghĩa sư...

Chắc hẳn trong chúng ta có rất nhiều người đã từng đọc truyện, xem phim “Tây Du Ký” (Ngô Thừa Ân). Thiên truyện này...

C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và...

Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.

Khởi điểm của Văn học Phật giáo: Cảm hứng từ đời sống cá biệt

Đời sống cá biệt là hình ảnh nổi bật nhất trong các kinh điển của Nguyên thủy Phật giáo. Đó là hình ảnh lẻ loi của tăng lữ tại các núi rừng, bởi vì, luôn luôn, "một vị...

Vài suy nghĩ về có và không trong quan điểm của Phật giáo

Trong một cuộc hội thảo, có người có Phật giáo chủ trương cuộc đời là cõi tạm, là không nên những người theo phật...

Làm thể nào để chọn một tôn giáo chân chính

Đạo Phật là một tôn giáo dạy cho người ta hiểu được, rằng con người không phải vì tôn giáo mà tôn giáo phải...

Bài xem nhiều