Phật là gì? (phần một)

Chân lý không thể được nói ra bằng lời, thế nhưng ta cũng không thể im lặng về nó. Chân lý không thể nói ra vì lời nói tự nó không đầy đủ. Bạn cũng không thể im lặng về nó, vì im lặng tự nó cũng không đầy đủ.

C.G. Jung và Duy Thức học Phật giáo quan điểm về Ý thức và...

Khái niệm về tiềm thức được Freud lần đầu tiên đưa ra, ông cho phân chia tâm thức con người thành 3 thành phần, ý thức, tiền thức và tiềm thức. Jung là người phát học thuyết liên quan đến tiềm thức của ông, sau đó ông triển khai thành “cá thể vô ý thức” và “tập thể vô ý thức”.

“Đừng gọi tên khỉ nữa mà cảm thấy nhục nhã”

Phải chờ thêm 12 năm nữa, cho đến 1871, khi không thể giấu mãi niềm tin chắc của mình, ông mới xuất bản tác phẩm "Thủy tổ của con người".

Tự thân & tha nhân

Sự thể hiện đích thực về đời sống của người Phật tử không phải là ngôn ngữ, kiến thức mà là hành động. Tọa thiền là quan trọng; giữ tâm điềm tĩnh, lắng dịu và nghiêm túc trong quá trình hành thiền là cần thiết, nhưng đấy không phải là nhiệm vụ khó khăn nhất. Nhiệm vụ khó khăn nhất ấy là đem tâm nghiêm túc ấy vào trong đời sống thường nhật.

Đi vào các bản kinh cổ Pali để tìm hiểu nguồn gốc con người

Trong các hệ thống triết học Phương Đông, thế giới loài người được xem là một thế giới tạm, một nơi trung chuyển để tiến tới các cõi siêu hình khác. Nhiều người phủ nhận các cõi siêu hình nhưng họ đã thấy chưa?

Sống hài hòa với thiên nhiên

Theo lời dạy của Hoa Nghiêm về Pháp giới Duyên khởi, không một pháp nào có thể hiện hữu riêng rẽ và độc lập. Mỗi một pháp đều có sáu bản chất nội tại ngay trong lòng của chính nó.

Bác bỏ Luận điểm Đức Phật chỉ tích hợp tư tưởng Triết học Ấn...

Chúng ta đã thấy những giáo lý trên của Phật giáo hoàn toàn là nền giáo lý thực nghiệm đối chọi và lay đổ, đập phá, hủy diệt toàn bộ tư tưởng triết học Hữu ngã Bà-la-môn giáo. Những giáo lý này là nền tảng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong hệ thống giáo lý Phật (cả Nam tạng và Bắc tạng).

Thời gian và bản chất của hiện hữu

Thời gian được hiểu là một yếu tố hết sức trừu tượng nhưng lại hàm tàng một năng lực chi phối rất lớn đến đời sống con người, quy định sinh hoạt của con người vào một khung trật tự được mặc nhiên chấp nhận. Theo truyền thống tư duy của người Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ Rgvada (khoảng 1.500-1.000 năm trước Tây lịch) cho đến giai đoạn Upanishads (Áo Nghĩa Thư) (khoảng 1.000 - 500 năm trước Tây lịch), yếu tố thời gian chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong đời sống sinh hoạt tôn giáo và triết học.

Bình Tây Du Ký: Vì sao chỉ Đường Tăng mới gỡ được bùa trên...

Trong việc nhốt Tề Thiên dưới núi Ngũ Hành cũng như cứu Tề Thiên ra khỏi núi Ngũ Hành đều liên quan tới một...

Vấn đề phân biệt hay không phân biệt thiện-ác?

Chúng ta nhiều khi đứng ở vào một tình thế khó xử, trước hai thái độ chủ trương bởi đạo Phật: một thái độ tạm gọi là chính thống, có tính chất phổ thông và mô phạm; và một thái độ phóng khoáng, dành cho hạng “thượng căn”, và đặt nặng vào trí tuệ. Nói một cách giản lược, một bên lấy “diệt khổ” làm cứu cánh, theo con đường vạch ra bởi các bộ kinh (Nikāya) của Phật giáo Nguyên thủy; một bên lấy “tuệ giác” làm cứu cánh, theo tinh thần Bát-nhã Ba-la-mật (Prajñā-pāramitā) của Thiền tông.

Bài xem nhiều