Lễ Phật đản ở đất Bắc sau Phong trào Chấn hưng Phật giáo (1936...

Trước ngày thành lập Hội Phật giáo Bắc Kỳ (6-11-1934) các chùa ở đất Bắc tuy có làm lễ kỷ niệm Phật đản, song cũng như các ngày lễ bình thường. Từ ngày có Hội Phật giáo, ở Trung ương hội cùng các chi hội Phật giáo địa phương (CHPG), lễ Phật đản đã được chú tâm tổ chức rất long trọng và quy mô, mỗi nơi có hàng ngàn, hàng vạn người đến lễ bái, nghe giảng.

Tăng ban trong bộ máy nhà nước thời Lý – Trần

Một khi đã thừa nhận cống hiến to lớn của nhà Lý và nhà Trần thì cũng có nghĩa là đã đương nhiên thừa nhận công lao không nhỏ của Tăng Ban, tức là của Phật giáo và Đạo giáo lúc bấy giờ

Tưởng nhớ cố Đại lão Hòa thượng đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật...

Tôi có duyên may được biết Đại lão Hòa thượng Đệ nhị Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thích Tâm Tịch từ sớm nên tôi rất hiểu Hòa thượng. Ở Hòa thượng luôn có phong thái ung dung tự tại, phong cách của vị Thiền gia Pháp chủ ngay từ khi Ngài còn là một vị Thượng tọa Giám tự chùa Quán Sứ.

Phát hiện mới về Thái sư Trần Thủ Độ

Người dân Bắc Ninh lâu nay cho rằng, trong đền Lim (thuộc chùa Lim) có ban thờ Đức Thánh Trần Hưng Đạo. Tuy nhiên, các nhà sử học vừa đưa ra luận giải để khẳng định nơi đây thờ Thái sư Trần Thủ Độ.

Ngàn năm Thăng Long – Hà Nội và PGVN: Dời đô và dấu ấn...

Ta có nhiều lý do để tin rằng Quốc sư Vạn Hạnh, thầy của Lý Công Uẩn, là người đã thuyết phục vua này dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long trong ý nguyện bảo vệ cho nền độc lập lâu dài…

Tiến tới Đại hội PGVN toàn quốc: Nhân sự Giáo hội cần hài hòa...

Đại hội Phật giáo Việt nam toàn quốc lần thứ VI sẽ diễn ra vào năm 2007 và từ đây đến đầu năm 2007, ban trị sự Phật giáo các tỉnh, thành sẽ lần lượt tổ chức đại hội nhiệm kỳ mới. Trước khi có thông tư của Trung ương Giáo hội hướng dẫn tổ chức Đại hội các tỉnh thành, HT. Thích Hiển Pháp, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội đồng Trị sự đã dành cho Giác ngộ cuộc trao đổi về một số động tác chuẩn bị của Trung ương Giáo hội trong việc chỉ đạo tổ chức Đại hội tỉnh, thành.

Mấy vấn đề chấn hưng phật giáo trong vận hội mới

Tứ chúng (Tăng, Ni Thiện nam và Tín nữ) nhất thiết phải tinh cần tu tập cố gắn thắm nhuần, giác ngộ ngày càng sâu sắc hơn nguyên lý, tinh nghĩa của Phật pháp, bao gồm giáo huấn của đức từ phụ và của chư vị lịch đại tổ sư; từ đó, khế hợp, vain dụng nhuần nhuyễn vào các mặt đời sống tinh thần và đạo đức, văn hóa, chính trị, kinh tế, khoa học – công nghệ, các mặt quan hệ xã hội và đối ngoại – quốc tế …

Phật giáo Việt Nam góp phần phụng sự đất nước, dân tộc và nhân...

“Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và thách thức” là tên cuộc hội thảo quốc tế diễn ra trong hai ngày 15 và 16/7 tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là hội thảo khoa học về Phật giáo có tầm cỡ quốc tế lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại Việt Nam. Ban Tổ chức cho biết, có khoảng 60 giáo sư, tiến sĩ, các nhà nghiên cứu Phật học của Việt Nam và quốc tế sẽ tham dự hội thảo này. Phóng viên Báo điện tử phỏng vấn Thượng toạ Thích Giác Toàn - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại thành phố HCM.

TT. Thích Đạt Đạo: Có nhiều điểm mới và sẽ chú trọng nhân sự...

Nhiệm kỳ mới của các ban ngành của Giáo hội đã chính thức có những hoạt động với những phương hướng, chương trình cụ thể từ nay đến năm 2012. Trong đó Ban Hướng dẫn Phật tử Trung ương (HDPT T.Ư) có nhiều nét mới trong chương trình hành động, TT.Thích Đạt Đạo, Phó Trưởng ban HDPT T.Ư GHPGVN (ảnh) đã nói:

Đạo Phật và nền văn hoá Việt Nam

Đạo Phật du nhập vào Việt Nam khi đất nước đang bị phong kiến Phương Bắc đô hộ. Trước đó, nhân dân Việt Nam đã xây dựng một nền văn hóa rực rỡ, độc đáo, có bản sắc riêng, mà hiện nay các nhà sử học và khảo cổ học gọi là “Nền văn minh sông Hồng”.

Bài xem nhiều