Thiền phái Trúc Lâm, một nguồn lực của dân tộc

Nhìn lại lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam, từ đầu thế kỷ thứ III đã xuất hiện một nhân vật có tầm vóc tiêu biểu, đó là Khang Tăng Hội. Sách Lương cao tăng truyện do Huệ Hạo soạn năm 519 có ghi việc Khang Tăng Hội người gốc Thiên Trúc nhưng sinh trưởng ở Giao Châu (miền Bắc nước ta): “Ngài là một người trác tuyệt, có đặc tài, học thức và cởi mở, tính tình chân thực, thích nghiên cứu.

Chùa Đức Hòa trên lộ trình tu tập và nhập thế

Chùa Đức Hoà toạ lạc số 1A/1 ấp Nội Hoà I, xã Bình An, H.Dĩ An, Bình Dương do thầy Thích Chí Thiện (nguyên trụ trì chùa Bình Sơn, H.Dĩ An, Bình Dương) trụ trì, là một trong những ngôi chùa có những hoạt động khởi sắc.

Bom B52 biến thành chuông chùa

Hơn 35 năm qua, chiếc đại hồng chung được làm từ vỏ bom B52 đã ngân những tiếng chuông dài khơi dậy thiện tâm trong con người ở chùa Từ Lâm ở thôn Trung An, xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi...

Vai trò của báo chí trong phong trào chấn hưng Phật giáo đầu thế...

Phật giáo những năm 30-45 đứng trước tình hình bị chìm lắng bởi nền văn minh khoa học sống động rực rỡ cuối TK 19 đầu TK 20 của Tây phương phát triển, trong khi đó đạo Phật cũng như các tôn giáo khác ở Á châu chỉ còn lại các hình thức lễ bái cổ truyền, còn phần tinh hoa cao quý của nó bị thời gian quên lãng.

Đại ca buông dao vào chùa đi tu

Lúc đầu gặp sư Minh Đức, Hữu, một cựu "đại ca" ở Đà Lạt, nghĩ mình chỉ nên là một tiểu làm công quả. Sư Minh Đức nói rằng, nếu lòng đã quyết thì con có thể xuất gia, nếu chưa thì tùy con chọn lựa... Hữu đã xuất gia từ thời điểm ấy.

Tấm lòng tình nguyện của vị Tăng trẻ

Trong những ngày vừa qua, tôi có dịp được tháp tùng đoàn Tăng Ni sinh Trường TCPH Khánh Hoà dự lễ bổ nhiệm trụ trì cho một Đại đức là cựu học Tăng của trường tận đất Bắc.

Lên chùa chấm điểm

1 điểm 10, 2 điểm 10, 3 điểm 10…”, tiếng của trẻ con từ nơi phòng khách vọng lại làm tôi không khỏi ngạc nhiên khi vừa bước chân lên dãy tam cấp của chùa A Dục Vương (P.7, TP. Đà Lạt) lúc trời nhá nhem tối.

Cố Đại Lão Hòa thượng Tố Liên (1903 – 1977) – Người cung thỉnh...

Tại Bắc Việt Hội Việt Nam Phật giáo đã cung thỉnh Hòa thượng Pháp chủ Phật giáo Tăng già bắc Việt chủ tọa lễ Thượng Kỳ Phật giáo tổ chức rất long trọng trang nghiêm vào ngày Phật đản mồng tám tháng tư năm Tân Mão (3/5/1951) tại chùa Quán Sứ Hà Nội

Hòa thượng Tố Liên với Phật giáo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Riêng Phật giáo, ngoài tác động xã hội đưa đến, thì phong trào Chấn hưng Phật giáo trên thế giới tràn vào, đã làm thức tỉnh văn hoá cổ truyền đang suy thoái, nên nhiều bậc cao tăng thạc đức-tri thức ưu tư trăn trở cho Phật giáo, đã ra sức cổ suý vận động để chấn hưng Phật giáo ngang tầm với thời đại, kết quả là nhiều hiệp hội được thành lập và cuối cùng đưa đến thống nhất Phật giáo trên cả nước.

Hòa thượng Tố Liên với công tác quan hệ Phật giáo Quốc tế

Trong công tác quan hệ Phật giáo quốc tế của Hoà thượng Tố Liên còn cho chúng ta một bài học nữa mà chúng ta đang cố gắng thực hiện đó là bình đẳng, mở rộng công tác quan hệ vói bạn bè quốc tế.

Bài xem nhiều