Đại lão HT. Thích Trí Hải và Nhân gian Phật giáo

Nhân gian Phật giáo (Đại cương)” là tựa đề một tác phẩm của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Hải, hoàn tất năm 1971 và được xuất bản năm 2003. Ngay ở phần đầu, Tự luận, ta đọc thấy:

Tưởng niệm 13 năm ngày Đức đệ nhất Pháp chủ GHPGVN cao đăng Phật...

Trên ngôi vị Pháp chủ Giáo hội Phật Giáo Việt Nam, Đại lão Hoà thượng Thích Đức Nhuận là một vị cao tăng, đã trọn đời hiến dâng cho lý tưởng hoằng pháp lợi sinh; Ngài đã nhiệt tâm góp phần to lớn vào sự nghiệp làm sáng danh đạo Phật và dân tộc Việt Nam.

Hòa thượng Tố Liên với vai trò của Giáo hội, sư Tăng và cư...

Cuộc chấn hưng lần thứ nhất ở đầu thế kỷ 20; cuộc chấn hưng PG lần hai lại sẽ bắt đầu ở đầu thế kỷ 21, và sẽ bắt đầu tại VN. Những ai sẽ là người có công trong cuộc chấn hưng PG lần thứ hai này sẽ tùy thuộc vào sự đánh giá của lịch sử, sẽ tùy thuộc vào trí tuệ và công lao của những vị đó. Cuộc chấn hưng lần này sẽ gay go không kém gì lần trước vì các tôn giáo bạn với thế lực mạnh mẽ của mình sẽ không muốn cho PG cất cánh, nên sẽ có nhiều phương thức tinh vi để gây chia rẽ, gây khó khăn cho những hoạt động của PG sắp tới.

Hòa thượng Tố Liên – Nhớ mãi những lời Người dạy

Tôi không có duyên may được gặp Hòa thượng Tố Liên, lúc Ngài còn đang tại thế. Song những lời tâm huyết của Ngài trong các bài báo trên báo Đuốc Tuệ, dưới ký tên Sa môn Tố Liên, đã như ngọn đuốc sáng, phá bớt những vô minh, tăm tối nơi tôi để dẫn dắt tôi đến với ánh sáng của Phật Pháp.

Hòa Thượng Tố Liên và công tác giáo dục Tăng Ni

Sau ngày thành lập Giáo hội Tăng già Toàn quốc (14.9.1952) Thượng tọa Tố Liên với tư cách là Tổng Thư ký GHTG Việt Nam đã đề xuất với Hội Phật giáo Thế giới và các nước hội viên chấp nhận các nhà sư trẻ Phúc Tuệ (Quảng Độ), Chân Từ (Thanh Kiểm), Quảng Minh, Tâm Giác, Trí Không, Minh Châu... sang Ấn Độ, Nhật Bản và Xri Lanca tu học Phật pháp. Sau ngày tốt nghiệp về nước họ trở thành cầu nối Phật giáo Việt Nam với Phật giáo quốc tế.

Hòa thượng Tố Liên – người con tinh tấn của Đức Phật

Nhớ Ngài, biết ơn Ngài trong cuộc hội thảo này chúng tôi nghĩ không gì thiết thực hơn là thực hành những ý tưởng của Ngài đối với Phật pháp từ cách đây 50 năm. Đã 50 năm hay 1/2 thế kỷ nhưng những ý tưởng ấy hầu như vẫn còn rất mới, rất phù hợp, rất khế lý, khế cơ với hiện tại bây giờ.

Hòa thượng Tố Liên với Phật giáo Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Riêng Phật giáo, ngoài tác động xã hội đưa đến, thì phong trào Chấn hưng Phật giáo trên thế giới tràn vào, đã làm thức tỉnh văn hoá cổ truyền đang suy thoái, nên nhiều bậc cao tăng thạc đức-tri thức ưu tư trăn trở cho Phật giáo, đã ra sức cổ suý vận động để chấn hưng Phật giáo ngang tầm với thời đại, kết quả là nhiều hiệp hội được thành lập và cuối cùng đưa đến thống nhất Phật giáo trên cả nước.

Cố Đại Lão Hòa thượng Tố Liên (1903 – 1977) – Người cung thỉnh...

Tại Bắc Việt Hội Việt Nam Phật giáo đã cung thỉnh Hòa thượng Pháp chủ Phật giáo Tăng già bắc Việt chủ tọa lễ Thượng Kỳ Phật giáo tổ chức rất long trọng trang nghiêm vào ngày Phật đản mồng tám tháng tư năm Tân Mão (3/5/1951) tại chùa Quán Sứ Hà Nội

Cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám: Người sáng lập GĐPT Việt Nam

Cư sĩ Tâm Minh - Lê Đình Thám sanh năm Đinh Dậu (1897) tại làng Phú Mỹ, tổng Phú Khương, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Ông xuất thân trong một gia đình quyền quý nhiều đời làm quan. Thân sinh là Binh Bộ Thượng Thư Lê Đỉnh ở triều Tự Đức.

HT.Thích Trí Quảng: Dù ở cương vị nào,hoằng pháp vẫn là sứ mạng xuyên...

Nhân dịp đầu năm, phóng viên đã có cuộc trao đổi với HT. Thích Trí Quảng, nguyên Trưởng ban Hoằng pháp Trung ương liên tiếp 5 nhiệm kỳ, về những ngày đầu thành lập ngành hoằng pháp cũng như những ưu tư về việc phát triển ngành hoằng pháp ở hiện tại và tương lai.

Bài xem nhiều