Ảnh hưởng của Phật giáo đối với pháp luật triều Lý

...Vượt qua khuôn khổ cổ điển, những học thuyết Nhân trị và Pháp trị của Trung Quốc, nền pháp luật triều Lý đã bắt nguồn từ tinh thần Từ Bi và Trí Tuệ của Phật giáo, để xây dựng một nền pháp lý đặc biệt, thuần từ và hết sức tiến bộ. Đó là nền pháp lý duy nhất ở nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của tôn giáo, là đạo Phật...

Xuân liễu tri lấy tâm thiên hạ làm tâm của mình

Mỗi khi đất nước gặp nguy biến, người Việt Nam lại nhắc đến Hội nghị Diên Hồng và Hội nghị Bình Than để lấy đó làm điểm tựa và cổ vũ cho sức mạnh tinh thần dân tộc. Hai hội nghị quan trọng đó đựoc người đời sau gọi một cách thiêng liêng là “Hội Nghị Non Sông”, nhằm khẳng định độc lập,chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

Phật giáo – một sức mạnh tinh thần thời Đại Việt

Ở Việt Nam, thời đại Lý – Trần, Phật giáo cũng góp phần đặc biệt vào việc khẳng định “cái tôi của dân tộc”, có vai trò quan trọng trong việc tôn vinh trí tuệ, sức mạnh, bản lĩnh, vị thế và tầm vóc của quốc gia Đại việt trên thế giới.

Ảnh hưởng của đạo Phật đến chính trị triều Lý

Sự có mặt của các nhà sư trong bộ máy chính quyền triều Lý ở trung ương, việc trực tiếp tham gia vào guồng máy chính quyền nhà nước hiện rõ nét ảnh hưởng của đạo Phật đối với tổ chức chính quyền của triều Lý.

Chương trình và thời khóa tu học của PG Đại Việt thời Trần

Với sự ra đời của Thiền phái Trúc Lâm trên cơ sở hợp nhất các thiền phái đã và đang hoạt động vào thời Trần, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thời bấy giờ, một tổ chức Giáo hội nước ta ra đời và đi vào hoạt động với tên gọi Giáo hội Trúc Lâm.

Tinh hoa PG thời Lý qua văn hóa, chính trị và các nhân vật...

Nhìn lại suốt chiều dài lịch sử dân tộc kể từ khi Phật giáo được truyền bá vào nước ta, Phật giáo luôn gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộc, lấy sứ mệnh của dân tộc làm sứ mệnh của mình.

Vị phò mã triều Lê và câu chuyện biến nhà thành chùa

Thời nhà Lê được biết đến là thời kỳ Nho giáo độc tôn, Phật giáo bị giảm dần ảnh hưởng. Tuy vậy sức lôi cuốn của Phật giáo vẫn khiến cho nhiều người sẵn sàng bỏ đời sống vương giả để mặc áo vải thô ngày ngày tụng kinh niệm Phật. Đặc biệt có một vị phò mã của triều Lê đã xây dựng chính nhà mình thành chùa để theo học Phật pháp.

Chùa Vĩnh Nghiêm – Bắc Giang với Thiền phái Trúc Lâm

Không phải ngẫu nhiên, chùa Vĩnh Nghiêm - Bắc Giang, được nhân dân ta nhìn nhận và tôn vinh là một trong những trung tâm truyền bá Phật giáo của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, mang đậm bản sắc dân tộc.

Mộ đức vua Trần Nhân Tông hiện ở đâu?

Khi vua Trần Nhân Tông mất, sách "Đại Việt sử ký toàn thư" viết: "Ngày 3, Thượng hoàng băng ở am Ngọa Vân, núi Yên Tử"; và: "Mùa thu, tháng 9, ngày 16, rước linh cữu của Thượng hoàng về chôn ở lăng Quy Đức, phủ Long Hưng, Thái Bình ngày nay".

Bài xem nhiều