Những tết xưa

Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh.
  

Trông tết

Tự nhiên lại mang tâm trạng của một người trông Tết, ở cái tháng đã gần đến ngày sắp Tết. Đó là tôi nói thiệt thà lòng mình, khi bất chợt hứng ngay cơn gió ngày chạp táp lờn trên mặt. Gió làm tôi trông Tết quá.

Khai bút

Viết một câu thật hay vào giờ khắc thiêng liêng của đất trời! Ý nghĩ này ám ảnh tôi một thời gian dài, hình như từ thời trung học cho đến hết tuổi hăm. Cái mầm được gieo từ cô giáo dạy văn.

Ai sẽ “xông đất” đầu năm?

Một năm vất vả cũng qua. Đã qua. "Một năm tàn là một cục đá quăng xuống hồ thế kỷ, và nó rơi với những tiếng vang vĩnh biệt" (F. Van Dan Bosch). Thôi, không nghĩ tới nữa. Năm qua đã là năm qua. Nên lo hiện tại và những ngày ai.

Giấc mơ xuân

Mỗi lần xuân về, tôi lại đi vào giấc mơ. Giấc mơ thật diệu kỳ. Ở đó, tôi thấy cành hoa mai của Thiền sư Mãn Giác hé nở - “Đêm qua sân trước một cành mai” - như báo hiệu rằng khả tính yêu thương vô hạn của con người cũng chính là Phật tính nhiệm mầu luôn hiển lộ giữa đời thường. Giấc mơ ấy cũng cho tôi và mọi người thấy như Phật quốc được hóa hiện từ thời Lý Trần.

Mùa xuân nào cho cây Bồ đề đất Việt

Khi những con én ríu tít gọi cành cây thức giấc sau một mùa đông dài lười nhác thu mình tránh rét, là thời khắc rạo rực nhất cho vạn vật hồi sinh. Những chồi non bắt đầu ló dạng từ những thân cây tưởng chừng như già cỗi, hóa ra là đất trời và vạn vật đều xoay vần trong vòng tròn sinh, trụ, dị, diệt và rồi sinh,…

Miền xuân miên viễn

Người ta vẫn đợi ngày đầu xuân để nhớ về những điều đã qua. Trẻ con nhớ chiếc áo mới được mẹ mua khi Tết đến, người già nhớ câu đối tâm đắc, cô gái nhớ tiếng trống hội tự tình, rồi hương vị thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ, cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh

Nguyên đán trong veo mồng một Tết

Nguyên đán” là từ Hán-Việt, mang nghĩa sớm tinh mơ mồng một Tết, ngày thứ nhất của năm lịch Âm Dương. Khởi nguyên của ngày đầu lại là buổi sớm mai.

Tết – hỡi cô mặc cái yếm xanh …

Tại sao Tết lại đặt vào ngày cuối và đầu năm âm lịch, mà không đặt vào ngày nào ấm áp như Đoan Ngọ hay Thất Tịch? Ấy là vì tổ tiên ta lúc chọn ngày để đặt Tết Nguyên Đán đã có một ý định là đem lại cho Tết Nguyên Đán một sự phù hợp với tính chất sinh hoạt dân tộc: các cụ chọn một ngày rảnh nhất, một ngày có ý nghĩa nhất trong một năm để tưởng nhớ đến ông bà, rước xách thờ cúng và nghỉ ngơi cho khỏe.

Bài xem nhiều