Yên Tử vào Hội xuân

Ngày mồng 10 tháng Giêng hằng năm là ngày chính thức khai mạc Hội xuân Yên Tử, ngày hội của miền đất đã từng là kinh đô Phật giáo của Việt Nam.

Yên Tử ngày khai hội

Bất chấp trời mưa, hàng nghìn người đã hành hương về kinh đô Phật giáo Yên Tử (Quảng Ninh). Các khu vực điện thờ không còn chỗ trống.

Khai hội Côn Sơn – Kiếp Bạc

Ngày 25.2 (16 tháng Giêng năm Quý Tỵ), tại sân chùa Côn Sơn, tỉnh Hải Dương đã long trọng diễn ra lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2013 và tưởng niệm 679 năm (1334-2013) ngày mất của Đệ tam Tổ dòng thiền Trúc Lâm Huyền Quang Tôn giả.

Trẩy hội Hương Sơn: Cảm nhận hương sắc mùa xuân trên vùng đất Phật...

Cứ mỗi độ Xuân về, khi sắc hoa nở rộn ràng, trong niềm vui mùa xuân mới khách thập phương "trong nam ngoài bắc" và du khách nước ngoài lại chuẩn bị cho mình một địa điểm để du xuân, hái lộc, thưởng ngoạn cảnh đẹp "non xanh nước biếc" trên vùng đất Hương Sơn.

Tiền lẻ "tấn công" tượng trong di tích quốc gia

Chùa Mía là một di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia nổi tiếng, nằm trên địa bàn thôn Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội.

Hội xuân Yên Tử 2010: Náo nhiệt, thanh bình – vui!

Khác hẳn với những thông tin khá sốc về một loạt sự "loạn" - loạn ùn người; loạn rác; loạn móc túi; loạn tàn phá tre trúc... không khí Yên Tử ngày hội chùa đầu xuân mùng 10 tháng giêng vô cùng náo nhiệt, nhưng cũng rất thanh bình. Rõ ràng, công việc chuẩn bị cho mùa hội đã được tiến hành khá kỹ lưỡng.

Khai hội xuân Văn Miếu

Các cụ chơi cờ tướng, giới trẻ xếp hàng xin chữ thư pháp, nhiều người sờ đầu rùa cầu may. Sáng nay, khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) đón đông đảo du khách tham quan khi lễ hội xuân vừa khai mạc.

Hỗn loạn du xuân Yên Tử

Mặc dù chưa tới Lễ hội Yên Tử, Uông Bí (Quảng Ninh) nhưng đã có hàng vạn lượt khách đến Yên Tử đi lễ và du xuân đầu năm mới. Lượng người quá lớn khi chưa vào chính hội đã kéo theo rất nhiều hệ lụy khiến du khách mệt mỏi và danh sơn bị tàn phá.

Theo bà lên chùa đêm giao thừa miền Bắc

Sách Tín ngưỡng Việt Nam đã viết: Lễ giao thừa ở nhà xong, người ta kéo nhau đi lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho bản thân và cho gia đình. Và nhân dịp người ta thường xin quẻ đầu năm.

Sự vắng lặng hiếm có sáng mùng 1 Tết

Sáng mùng 1 Tết, trung tâm thủ đô lặng lẽ, trầm lắng, khi chỉ số ít những chiếc ôtô, xe máy đi lại. Nỗi kinh sợ về sự chen chúc, kẹt xe trên đường phố của những ngày thường tạm tan biến trong lòng những người dân Hà Nội.

Bài xem nhiều