Giáo dục mầm non: Nhìn từ chấn hưng Phật giáo

Giáo dục, đối với một tôn giáo khác, là một phương tiện rất hữu hiệu để truyền đạo, cải đạo. Do đó, họ đã rất quan tâm đầu tư cho giáo dục, và điều đó đã trở thành truyền thống qua hàng ngàn năm. Họ phấn đấu có được một hệ thống giáo dục tốt nhất thế giới và cơ bản đã đạt được điều đ

Phật giáo và bức tranh đại học tư tôn giáo ở miền Nam trước...

Hiện nay, việc đào tạo người tu sĩ đạo Ca tô La Mã ở mọi cấp, mọi cơ sở đều căn bản hướng đến mục tiêu người tu sĩ luôn luôn đồng thời là một trí thức, một nhà sư phạm, điều mà Phật giáo Việt Nam hiện đại chưa xác định.

Thời thế và vấn đề giáo dục của Phật giáo Việt Nam

Giáo dục xã hội, y tế… đối với nhiều nhà lãnh đạo Phật giáo là những lãnh vực dường như không hề có, không liên hệ, không quan tâm. Đơn vị phụ trách giáo dục của GHPGVN vẫn giữ nguyên tên Ban Giáo dục Tăng ni, tức là giữ giới hạn rõ ràng, dứt khoát trong hoạt động giáo dục.

Bình Định: Trường TCPH tỉnh Bình Định giao lưu và tham quan tại Đài...

Mục đích chuyến đi của đoàn là tìm hiểu hệ thống giáo dục Phật giáo, chương trình giảng dạy nội, ngoại điển tại các Phật học Viện và Đại Học Phật giáo, xúc tiến việc giới thiệu Tăng Ni sinh sang du học tại Đài Loan, tìm hiểu kiến trúc và mô hình xây dựng các Phật học viện tại Đài Loan để chuẩn bị cho dự án xây dựng mới toàn bộ Trường TCPH Bình Định trong thời gian sắp đến.

Đại lễ VESAK 2014 và các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của...

Chủ đề VESAK 2014 “ Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc” là vấn đề mang tầm vóc quốc tế. Việc lựa chọn chủ đề này cho thấy sự nhập thế của Phật giáo, sự gắn bó máu thịt của Phật giáo với nhân loại, với đất nước mình và nhân dân của mình

Tính nhân bản qua câu kinh: ''Tự mình thắp đuốc lên mà đi''

Thật vậy, Đức Phật chỉ là vị Đạo sư – Vị Đạo sư khả kính, khả ái của chúng ta – Ngài rất yêu quý chúng ta và mong muốn tất cả chúng ta chứng ngộ như Ngài, nên Ngài không ngần ngại nói lên sự thật: “Ta cũng đã tìm khắp mọi nơi, để tìm người y cứ, nhưng không ai đáng để ta y cứ. Do đó, ta phải tự y cứ chính ta và nỗ lực tu tập giải thoát, chứng quả Niết Bàn, thành tựu Vô sư trí, Tự nhiên trí.v.v. (Sđd)

Một vài trao đổi về đào tạo tăng tài của Phật giáo Việt Nam

Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy rằng, Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế học.

Giáo dục xã hội Phật giáo: cốt lõi của vấn đề là nhận thức

Thành quả xây dựng và đưa vào hoạt động trường phổ thông tư thục trung tiểu học Bồ Đề của Phật giáo Long An cho thấy hiện nay vấn đề của sự phát triển giáo dục xã hội Phật giáo không nằm ở chỗ thủ tục, hoàn cảnh, mà nó nằm ở chính nỗ lực tự thân của phía Phật giáo.

Sự phục vụ của Đức Phật cho thế gian này

Đức Phật là sự hiện thân của tất cả những phẩm hạnh do Ngài thuyết giảng. Trong suốt 45 năm thực hiện thành công sứ mệnh và để lại những sự kiện quan trọng của Ngài, Ngài đã chuyển dịch tất cả những ngôn từ, lời nói của Ngài thành những hành động cụ thể thiết thực.

Tham luận: Giáo dục Thanh thiếu nhi Phật tử

Các tự viện cần nên tổ chức khóa lễ tụng kinh Phước đức dành cho thanh thiếu nhi Phật tử, đây là một hoạt động tối thiểu dành cho giới trẻ, để giới trẻ có thể lãnh hội những lời dạy quý báu thiết thực của Đức Phật, ảnh hưởng trực tiếp vào tâm lý tình cảm đạo đức đời sống của giới trẻ...

Bài xem nhiều