Giáo dục PG và vấn đề GD Tăng ni tại tỉnh Đồng Nai

Nói đến giáo dục Phật giáo là nói đến con đường tu học thông qua Giới (sìla), Định (samàdhi) và Tuệ (pannà).

“Trường học trong chùa, chùa trong trường học”: Tài thí, pháp thí, vô úy...

Bố thí là một trong những phương pháp tu hành quan trọng của đạo Phật, là một trong lục độ Ba la mật. Không thể hình dung một người Phật tử mà lại không phát tâm bố thí.

Suy nghĩ về việc xây dựng một nền giáo dục Phật giáo tại Việt...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện có Ban Giáo dục Tăng Ni, Ban Hoằng pháp, Ban Hướng dẫn Phật tử… là những Ban có liên hệ nhiều và ảnh hưởng lớn đến giáo dục Phật giáo. Nói như thế nghĩa là chúng ta chưa có một Ban chuyên trách về Giáo dục Phật giáo. Giáo dục, theo ý nghĩa tổng quát và chung nhất là sự truyền thọ kiến thức, sự rèn luyện kỹ năng, sự làm cho thích nghi với đời sống, sự khơi dậy và phát triển khả năng tự khám phá mình để từ đó sống và hướng thiện, tạo hạnh phúc cho mình và cho người.

Phát huy giá trị nhân văn của Phật giáo gắn với giáo dục truyền...

Thành phố Huế và Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế vừa thực hiện ký kết các ghi...

Một vài trao đổi về đào tạo tăng tài của Phật giáo Việt Nam

Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở hệ Trung cấp và Đại học và nhận thấy rằng, Phật giáo Việt Nam đã có bước phát triển lớn về cả Phật học và thế học.

Vài suy nghĩ về giáo dục tự viện

Trong bất kỳ thời đại nào, ở bất cứ quốc gia nào, nền giáo dục được đặc biệt quan tâm thì ở đó, phú cường và thịnh vượng là những hệ quả tất yếu theo sau. Trong ý nghĩa ấy, giáo dục trở thành hơi thở của dân tộc.

Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của từ "Khất sĩ"

Khi nói đến vấn đề giáo dục Phật giáo, tức là đang đề cập đến quá trình giáo dục của Phật giáo. Có thể nói quá trình đó đòi hỏi phải xác định rõ ràng về mục đích giáo dục, phương pháp giáo dục và nội dung giáo dục v.v... đối tượng tham gia thực hiện quá trình giáo dục ấy chính là Thầy và Trò.

Giáo dục Phật giáo trong nền giáo dục quốc dân

Khi con người có mặt trên trái đất này, họ đã sớm ý thức được tầm quan trọng của giáo dục thông qua lối tư duy nhạy bén và hành động cụ thể. Kể từ đó giáo dục được coi như bản lề để hướng dẫn con người bước vào cánh cửa cuộc đời, nó là hành trang mà tất cả chúng ta phải mang theo.

Kiến nghị của các Trường Trung cấp Phật học phía Nam

Trong nỗ lực tìm hiểu nhằm chấn chỉnh, định hướng các hoạt động của hệ thống giáo dục cả nước, vừa qua phái đoàn Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương (GDTN T.Ư) do HT.Thích Giác Toàn, Phó ban Thường trực làm trưởng đoàn cùng GS.Trần Tuấn Mẫn và ĐĐ.Thích Phước Đạt - Chánh, Phó Thư ký Ban GDTN T.Ư, đã về thăm, làm việc tại các Trường Trung cấp Phật học (TCPH) Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai.

Trường Phật học các cấp chưa có sách giáo khoa?

Nếu trường Phật học các cấp chưa có sách giáo khoa (theo nghĩa chính xác của từ này) thì quả là điều đáng ngạc nhiên và báo động. Một hệ thống giáo dục nhiều cấp mà không có sách được xác định là sách giáo khoa, là một hạn chế rất lớn, đương nhiên là ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng giáo dục.

Bài xem nhiều