Đại lễ VESAK 2014 và các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của...

Chủ đề VESAK 2014 “ Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc” là vấn đề mang tầm vóc quốc tế. Việc lựa chọn chủ đề này cho thấy sự nhập thế của Phật giáo, sự gắn bó máu thịt của Phật giáo với nhân loại, với đất nước mình và nhân dân của mình

Thời thế và vấn đề giáo dục của Phật giáo Việt Nam

Giáo dục xã hội, y tế… đối với nhiều nhà lãnh đạo Phật giáo là những lãnh vực dường như không hề có, không liên hệ, không quan tâm. Đơn vị phụ trách giáo dục của GHPGVN vẫn giữ nguyên tên Ban Giáo dục Tăng ni, tức là giữ giới hạn rõ ràng, dứt khoát trong hoạt động giáo dục.

HT. Thiện Tâm: Giáo dục là lựa chọn của người tu sĩ Phật giáo...

Tiếp theo lời giới thiệu chung cho cả loạt bài phỏng vấn Hòa thượng Thích Thiện Tâm về giáo dục Phật giáo hướng ra xã hội, sau đây là bài phỏng vấn đầu tiên.

HT. Thiện Tâm: Tất yếu quyền lực mềm khi triển khai giáo dục Phật...

Trong bài này, chúng ta tiếp tục câu chuyện với HT Thích Thiện Tâm về “quyền lực mềm giáo dục”. Mặc dù hòa thượng coi từ “học thuyết” là lời nói vui, nhưng quả thực điều hòa thượng nói ra quá mới, ít ra là đối với tôi, tuy đã đọc một số sách về giáo dục, cũng đã được đào tạo trong ngành giáo dục, nhưng chưa đọc thấy, nghe thấy “quyền lực mềm giáo dục” bao giờ (chỉ đọc thấy cụm từ “sức mạnh giáo dục”).

HT. Thiện Tâm: Biệt lập giáo dục là biểu hiện của quyền lực mềm...

Trong bài này, qua hình thức phỏng vấn, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những quan điểm của HT Thích Thiện Tâm về quyền lực mềm giáo dục một khái niệm được HT nghiên cứu trong thời gian gần đây, được trình bày từ góc nhìn của một chuyên gia giáo dục, mà theo HT, sẽ giúp tránh được sự chủ quan tôn giáo trong việc tìm hiểu vấn đề có liên hệ đến tôn giáo.

HT. Thiện Tâm: Phật giáo VN tụt hậu nghiêm trọng về giáo dục xã...

Tiếp tục câu chuyện về đề tài Phật giáo tham gia nhiều hơn trong hoạt động giáo dục hướng ra xã hội, trong bài phỏng vấn kỳ này, HT Thích Thiện Tâm, trong cái nhìn của một nhà giáo dục học, sẽ nhấn mạnh đến tình trạng tụt hậu của Phật giáo Việt Nam trong hoạt động giáo dục hướng ra xã hội.

HT. Thiện Tâm: Việt Nam Quốc Tự và cơ sở cho giáo dục xã...

Trong khi đó, phía Phật giáo Việt Nam nhìn chung, chỉ mới có những chuẩn bị tích cực cho giáo dục tu sĩ (giáo dục tăng ni, với cơ sở học viện Phật giáo), mà hầu như chưa có những chuẩn bị tích cực cho hoạt động giáo dục hướng ra xã hội.

HT. Thiện Tâm: Việt Nam Quốc tự và mục tiêu "Trường học trong chùa",...

Nhiều bạn đọc bất ngờ về thông tin tại Việt Nam Quốc Tự trước năm 1975 đã có Viện Đại học Phật giáo Phương Nam, nên đã hỏi về cơ sở này. Thậm chí có nhiều câu hỏi ngờ vực, vì chưa bao giờ nghe nhắc đến việc Phật giáo miền Nam có tới 2 viện đại học.

Hướng đến cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam

Nếu lấy giáo dục Phật học tại Tây Tạng (vốn có tính đặc thù như ở Việt Nam) làm quy chiếu so sánh, ta thử đặt ra câu hỏi: “Có cần cải cách hệ thống giáo dục của GHPGVN hay không?” Câu trả lời theo tôi là rất cần thiết và cấp bách. Sau đây là vài ý kiến ban đầu về cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam.

Trường TCPH Vĩnh Long chiêu sinh khóa 7 (2015-2018)

Được sự chấp thuận của Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Vĩnh Long, Ban Giám hiệu Trường Trung cấp Phật học Vĩnh Long đã ra thông báo chiêu sinh khóa VII (2015-2018).

Bài xem nhiều