Bình an nội tại là nền tảng vững chắc nhất cho hòa bình thế...

Nền tảng của bình an và hòa hợp thế giới bắt nguồn từ mỗi một chúng ta. Và khi chúng ta nhìn sâu vào tầm quan trọng đặc biệt trong sự phát triển và chuyển hóa nội tâm của mình, chúng ta thấy cần phải tìm ra phương pháp có thể giúp mình đạt được sự bình an nội tại. Trong quá trình này, Phật giáo đóng góp rất nhiều cho thế giới hiện đại như Phật giáo đã từng đóng góp hai ngàn năm trăm năm trước đây.

Tính năng động của Phật giáo trong quá trình hội nhập

Sự thật đức Phật Thích Ca chứng ngộ chân lý lúc Thành đạo chính là sự thật Duyên sinh vô ngã. Chính sự thật Duyên sinh vô ngã này, nó quy định toàn bộ đặc trưng hệ thống giáo lý đức Phật được kết tinh trong Tam Tạng kinh điển. Nó cũng chỉ ra con đường giác ngộ được thực thi theo một phương pháp giáo hóa, giáo dục với tinh thần theo lý Duyên sinh vô ngã mà không có ở bất kỳ một nền văn hóa giáo dục nào được thiết lập theo hướng tư duy hữu ngã trước đó.

Nghèo và hiểm họa của nghèo

Chữ Nghèo (Bần) và Nghèo Hèn (Bần Tiện, Bần Cùng) đã có từ ngàn xưa chứ không phải đời nay mới có.

Phật giáo là đạo lý phục vụ toàn diện

Phật giáo, hai từ rất gần gũi đối với bất cứ ai trên mảnh đất có hình cong chữ S này từ hai ngàn năm qua cho đến bây giờ và mãi tận ngàn sau. Bởi vì Phật giáo đã hòa quyện cùng dân tộc như nước với sữa, nên chuyện của dân tộc là chuyện của Phật giáo: “Mái chùa che chở hồn dân tộc, nếp sống muôn đời của tổ tông” [1].

Hồi tưởng về những lần hội thảo SakyaDhita

Ni sư Karma Lekshe Tsomo là Phó giáo sư của phân khoa Tôn Giáo Học và Thần Học tại Trường Đại học San Diego. Tại đây Ni sư còn chịu trách nhiệm giảng dạy bộ môn Phật giáo và các Tôn giáo trên thế giới. Ni sư đã nghiên cứu Phật pháp suốt 15 năm tại Dharamsala và hoàn thành chương trình Tiến sĩ Triết học tại Trường Đại Học Hawai với luận án nghiên cứu về sự chết và quan niệm về tái sanh giữa văn hoá Trung Quốc và Tây Tạng. Ni sư chuyên nghiên cứu về các hệ thống triết học Phật giáo, các đề tài so sánh trong tôn giáo, các vấn đề giới tính trong Phật giáo,

Khai giảng các lớp Hán cổ, Hán hiện đại

Trung tuần tháng 02/2018 tại Tu Viện Huệ Quang, số 116, Hòa Thạnh, Tân Phú, TP.HCM đã diễn ra lễ tất niên của chư tôn đức giáo thọ sư, quý Tăng Ni học viên các lớp đào tạo dài hạn ,ngắn hạn Hán cổ và Hán hiện đại của Trung Tâm Dịch Thuật Hán Nôm Huệ Quang.

Thuyết pháp ngắn

Bài viết này trình bày một hình thức thuyết pháp mới, ngắn gọn về thời lượng, tìm hiểu những ưu điểm của nó và khả năng triển khai trong thực tế.

Phật Giáo trong thời đại mới: Cơ Hội và Thách Thức

Thông thường khi người ta làm một cuộc khảo cứu, như đề tài hội thảo đã được đưa ra, điều đầu tiên cần nên biết chính là sự định dạng của đối tượng một cách chính xác để tránh sự biện giải lệch lạc không vào vấn đề. Ở đây chúng ta có một số cụm từ, mặc dầu xưa cũ, nhưng cũng nên được định dạng lần nữa.

Chiêm nghiệm về hướng đi tâm linh của dân tộc

Mừng một ngàn năm Thăng Long, ta không thể không tưởng niệm tới Thiền sư Vạn Hạnh. Tại sao ta không nghĩ tới việc xây dựng một Trường Đại Học tại thủ đô Hà Nội lấy tên Vạn Hạnh?

TP HCM: Nghiên cứu tổ chức đại lễ cầu siêu cho người mất vì...

Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên yêu cầu tập trung triển khai các hoạt động chăm lo cho trẻ mồ côi,...

Bài xem nhiều