Đào tạo từ xa hiện đại, nhu cầu lớn của giáo dục Phật giáo...

PGVN rất cần một ngôi trường đủ các cấp, từ sơ cấp đến đại học, trùm lên phạm vi cả nước, xây dựng bằng các phương tiện truyền thông hiện đại (TV, video, internet) như Thái Lan đã có.

“Trường học trong chùa, chùa trong trường học”: cần chuẩn bị những gì?

Trong những bài viết trước, chúng tôi đã phân tích rằng, hoàn cảnh hiện nay cơ bản là thuận lợi, để Phật giáo Việt Nam chúng ta xúc tiến mục tiêu “trường học trong chùa, chùa trong trường học”.

Hà Nội: Trung tâm Biên phiên dịch Tư liệu Phật giáo Quốc tế, Vĩnh...

PTVN - Theo tin từ Trung tâm Biên phiên dịch Tư liệu Phật giáo Quốc tế, Vĩnh Nghiêm Tùng Thư, tối 06/10/2020, tại Chùa...

Từ thiện xã hội và truyền thông

Đây là bài tiếp theo của loạt bài trả lời câu hỏi của một bạn đọc, đề nghị tìm lý do vì sao cảm nhận qua truyền thông, hoạt động từ thiện xã hội của Phật giáo có vẻ như luôn thua kém các tôn giáo, và giải pháp nào để hoạt động từ thiện xã hội Phật giáo thu hút được càng nhiều người hơn tham gia.

Đài Loan: Kinh điển điện tử Phật giáo “CBETA online” được xây dựng, phát...

PTVN - Hiệp hội kinh điển điện tử Phật giáo Trung Quốc (CBETA) đã tổ chức Hội nghị giao lưu trực tuyến về kinh...

Dấu ấn tâm linh

Dù bạn là ai, làm gì và ở đâu thì bạn vẫn khát khao mong cầu có được một đời sống hạnh phúc thật sự theo nhận thức riêng của mình. Đạo Phật là một tôn giáo mà toàn bộ giáo lý chỉ nhằm khai mở trí tuệ con người, nhận chân được sự thật khổ đau và con đường đoạn tận khổ đau. Cho nên có thể nói, hạnh phúc là sự vắng mặt khổ đau, kết quả của quá trình chuyển hóa tâm thức mà bất cứ người Phật tử nào cũng mong chờ.

Món quà Bát Nhã

Trong đời sống tâm linh của thế giới phương Tây, một thế giới đầy năng động của sự thay đổi và sáng tạo, đạo Phật được ươm mầm và khởi sắc khiêm tốn như một đóa hoa sen trong cái hồ Tây mênh mông dậy sóng.

Ảnh hưởng của Phật giáo tới con người Việt nam

Từ khi du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo đã tồn tại và gắn liền với lịch sử dân tộc, nó ngấm sâu vào tư duy và trở thành một bộ phận văn hoá, nếp sống của người Việt. Vậy nó ảnh hưởng đến con người Việt Nam như thế nào?

Quan điểm của Phật giáo về Kinh tế và Công bằng xã hội (*)

Trong suốt 45 năm thuyết pháp của ngài, Đức Phật tuyên bố chỉ dạy có hai điều: khổ và diệt khổ; và ngài nói thêm rằng, ái luyến mọi dục lạc thế gian (taṇhā) là nguyên nhân của khổ đau. Chính từ ái luyến này mà mọi rối loạn tâm sinh lý của con người hay nhiều rối loạn xã hội xảy ra.

Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo cho 12.000 phạm nhân có...

Phạm nhân được đăng ký sử dụng sách, báo, ấn phẩm liên quan tôn giáo tại phòng đọc, thư viện hoặc mượn về buồng...

Bài xem nhiều