30 năm nữa, cái chúng ta cần không phải là sân golf”

Có gì sai khi nhiều người trong chúng ta ước ao có được cuộc sống như ở London hay New York? Nhưng theo giáo sư Alan Knight - chuyên gia về phát triển bền vững, người VN nên suy nghĩ lại trước khi bắt chước “những thành phố phương Tây đã mắc sai lầm” này.

Truyền thông hiện đại và đạo Phật: Một cái nhìn khác

Sau một loạt bài khẳng định vai trò của truyền thông hiện đại đối với hoạt động hoằng pháp của Phật giáo, người viết thấy cần thiết phải có bài viết này, để mang đến cho người đọc một cái nhìn đầy đủ và toàn diện đối với truyền thông hiện đại.

Tuổi trẻ sống trong giây phút hiện tại

Những nhóm thiền nói rằng thế hệ internet đang quay vào trong để chống lại stress.

Đào tạo từ xa hiện đại, nhu cầu lớn của giáo dục Phật giáo...

PGVN rất cần một ngôi trường đủ các cấp, từ sơ cấp đến đại học, trùm lên phạm vi cả nước, xây dựng bằng các phương tiện truyền thông hiện đại (TV, video, internet) như Thái Lan đã có.

Đạo Phật với nếp sống thiên nhiên

Dù cho trong thời đức Phật còn tại thế, bảo vệ môi sinh chưa đặt thành vấn đề, nhưng đức Phật với trí tuệ sáng suốt và lòng từ bi cứu khổ của Ngài, với trách nhiệm của bậc Đạo sư cần tạo ra một môi trường tu học thích hợp cho những đệ tử xuất gia và tại gia của Ngài, đức Phật đã chủ động tìm cách xây dựng cho mình và cho Hội chúng Tăng già một nếp sống hài hòa với thiên nhiên, một đạo tràng tu tập thích hợp hướng tới giác ngộ và Niết Bàn.

Phật giáo với con người trong xã hội

Có một số người tin Phật Giáo là một hệ thống quá cao thượng và siêu việt nên một người nam hay một người nữ bình thuờng không thể thực hành được trong thế giới hàng ngày. Họ nghĩ rằng phải vào tu tập trong một tu viện hay một nơi yên tĩnh nếu muốn trở thành một Phật Tử đúng nghĩa.

Phật tử kêu gọi bỏ những nghi thức tôn giáo gây lãng phí

Hội từ thiện Phật giáo Từ Tế kêu gọi hội viên và những ủng hộ viên của hội xem xét lại cách thức họ tổ chức các nghi thức tôn giáo, làm thế nào để chúng thân thiện với môi trường hơn và không gây lãng phí.

Khoảng trống trong tâm hồn

Con người có thể mong chờ những gì từ kinh tế, chính trị, cạnh tranh… đi cùng với tham, sân, si, hận thù, v.v… nếu không phải chỉ xây dựng trên trái đất một thị trường thực phẩm khổng lồ, một thị trường vũ khí giết người hàng loạt, v.v… chỉ đem lại sự tàn bạo và sợ hãi ?

Kinh tế học và tài nguyên dưới góc nhìn Phật giáo

Trong bối cảnh của suy thoái kéo dài của nền kinh tế và những hệ lụy tới ngành nông nghiệp của thế giới, bất chợt ai đó băn khoăn “phải chăng đã đến lúc chúng ta nên nhìn lại thành tựu tăng trưởng vượt bậc trong suốt thời gian qua, nhìn lại cách chúng ta tư duy về nền kinh tế và lối sống của mình”.

Tìm về Minh Triết Việt Nam

Tôi bắt đầu tiểu luận nhằm định nghĩa Minh triết bằng những suy nghĩ có liên quan đến chủ đề này của hai học giả Việt Nam: Ngô Thời Sĩ (1740-1786) và Kim Định (1914- 1997).

Bài xem nhiều