Cái ác sinh ra từ Games online?

Làm sao giáo dục tính THIỆN trong nhà trường và nhất là trong gia đình? Không ở đâu mà lòng yêu thương con người, quý trọng mạng sống được dạy dỗ tốt và có hiệu quả cho bằng trong gia đình vì ở đó con trẻ học được ý nghĩa và niềm vui trong tình yêu.

HDTV – Video Art – Thiền Phật giáo

Ba khái niệm trên tưởng chừng như không liên quan gì với nhau, nhất là HDTV (truyền hình có độ phân giải cao) và thiền. Đặt chúng bên cạnh nhau để tìm hiểu về một mốc liên quan nào đó thì có thể là một việc làm gây ngạc nhiên.

Truyền thông Phật giáo qua phương tiện điện thoại

Hiện nay, đang phổ biến cách hiểu điện thoại là một phương tiện liên lạc cá nhân không thuộc về phạm vi truyền thông. Hơn thế, tiếng chuông reo đột ngột của nó có thể làm mất yên tĩnh cho tu viện, tự viện, ảnh hưởng đến việc tu học. Một số chùa còn không màng đến việc sử dụng điện thoại. Cách hiểu như vậy đã dẫn đến việc loại phương tiện truyền thông rất hữu dụng và ngày càng phổ biến này ra khỏi phạm vi sử dụng của Phật Giáo.

Thiền: Liệu pháp đầy hứa hẹn cho trẻ bị chứng ADHD *

Nghiên cứu cho thấy thực hành thiền niệm chú có thể giúp cho các trẻ em mắc chứng ADHD kiểm soát các triệu chứng của chúng.

Chào các nhà quản lý: Thiền tạo sự khác biệt

Trong một xí nghiệp quy mô trung bình, sản lượng và lợi nhuận tăng đều đặn khi 80 % tổng số nhân lực của xí nghiệp thực hành một loại thiền nào đó. Mức tăng của sản lượng được ghi nhận là 52 % một năm, doanh số bán hàng tăng 88 % và tỷ lệ công nhân vắng mặt giảm 89 % (Theo tập san Academy of Management ).

Đức Phật và con người

Nếu đạo Phật phát xuất từ sự sống con người để nhằm đáp ứng những nguyện vọng thâm sâu nhất của con người, thì đức Phật chính thực là người yêu của nhân loại.

Khủng hoảng kinh tế nhìn từ quan điểm Phật giáo

Lời Phật dạy: “Tất cả chỉ là phương tiện.” Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay xuất phát từ việc con người đã quên đi sự thật này.

Hình thức và ý nghĩa hoạt động từ thiện xã hội trong lễ hội...

Từ Thiện Xã Hội là một cụm từ chỉ cho những người có tấm lòng thương muôn lòai muốn chia sẽ, giúp đỡ một phần nào bằng vật chất, hoặc tinh thần để cho những người khác kém may mắn, bất hạnh hơn mình được an ủi, ấm áp trong tình nhân loại cộng đồng không phân biệt màu da, sắc tộc, Tôn giáo.

Đức Phật và vấn đề giáo dục

Cuộc đời của Đức Phật, từ khi Đản sanh, xuất gia, thành đạo, thuyết pháp, độ sanh, cho tới khi nhập Niết Bàn, tất cả hành động của Ngài đều là những bài học vô cùng giá trị cho nhân thế. Đức Thế Tôn từng tuyên bố: “Nầy các Tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ dạy hai điều: là sự khổ và con đường đưa đến diệt khổ” (Trung Bộ Kinh III), Đức Phật cũng đã dạy rằng: “Như Lai ra đời vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc cho đời, vì an lạc cho chư Thiên và loài người” (Trường Bộ kinh II).

Đạo Phật và Chính trị

Ðức Phật xuất thân từ giai cấp vương tướng, và do đó, Ngài đã có nhiều liên hệ với các vị quốc vương, hoàng tử, quan lại trong triều đình. Mặc dù có nhiều liên hệ như thế, Ngài không bao giờ dùng các thế lực chính trị để truyền đạo, và Ngài cũng không bao giờ cho phép giáo pháp của Ngài bị lợi dụng cho các ý đồ chính trị.

Bài xem nhiều