Cái đẹp của con người

Không biết tự bao giờ, có lẽ trong quá trình tiến hóa của con người, cái đẹp trở thành một tính chất không thể thiếu của xã hội con người. Càng văn minh, người ta càng đam mê và càng đòi hỏi cái đẹp trong mọi lãnh vực của con người và xã hội. Cái đẹp gắn liền với văn minh, như khẩu hiệu “Hãy giữ cho thành phố sạch đẹp”.

Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo

Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2000 năm và thể hiện rõ tinh thần nhập thế tích cực, hộ quốc an dân, tạo nên một truyền thống tốt đẹp về mối quan hệ hữu cơ giữa đạo và đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân tộc. 

Phật giáo và tính hiện đại

Nếu đạo Phật được xem là một tôn giáo, thì đó là một tôn giáo khoa học, tôn giáo nhân bản, tôn giáo minh triết hay một tôn giáo hiện đại. Trong bài viết này, tôi không nhấn mạnh đến bản chất của tính hiện đại trong đạo Phật, mà chỉ nhằm phác họa vài ý kiến về các ứng dụng tính hiện đại của đạo Phật trong cuộc sống.

Góp ý về việc sửa đổi hiến pháp liên hệ đến vấn đề tôn...

Trong bản Dự thảo Hiến pháp sửa đổi, nội dung liên hệ tôn giáo được đề cập ở điều 25 (sửa đổi, bổ sung điều 70 Hiến pháp 1992).

Hơn 62.000 người TP.HCM liên quan ổ dịch hội truyền giáo và quận Tân...

Ngày 30/5, Sở Y tế TP.HCM cho biết, TP xác định được 2.199 F1 và 60.209 F2 của các ca COVID-19 liên quan hội...

Học viện PGVN tại Huế tổ chức Test nhanh Covid-19 đảm bảo an toàn...

Trong 02 ngày 23 và 24/2/2022; Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế đã tổ chức Test nhanh sàng lọc Covid-19 cho toàn...

Trước thềm HT Hoằng pháp 2011: Hoằng pháp tốt hơn để không còn PT...

Nhân chuyện ngày xuân, mọi người chen chúc đến chùa, bất kể chen lấn, khói bụi, lửa nhang làm thủng quần, thủng áo, cháy cả tóc tai, hay khả năng bị móc túi, móc điện thoại di động được thấy trước, nên trước thềm Hội thảo Hoằng pháp năm 2011 tại Bình Dương, chúng ta cùng nhau bàn về vấn đề này.

Thuyết pháp công cộng: không thể thiếu trong lễ hội Phật đản toàn dân

Thuyết pháp công cộng được hiểu là thuyết pháp tại một địa điểm công cộng, bên ngoài chùa và có đông đảo cử tọa tham dự hơn so với thuyết pháp tại chùa.

Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM thăm Báo Giác Ngộ

Chiều 23-12, đoàn cán bộ Ban Tuyên giáo Thành ủy TPHCM do đồng chí Lê Văn Minh, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Tuyên...

Phật Giáo, Khoa học và Giác Ngộ

Tuy niềm tin và sự học hỏi về tôn giáo rất tốt, đó chỉ là những bước đầu để ta có thể đi sâu hơn và tự khám phá đời sống tâm linh. Khi ta giậm chân tại chỗ ở niềm tin quá độ hay dừng trên lý thuyết để diễn bài tôn giáo thì một ngày nào đó ta sẽ bị thất vọng vì hai cái cực đoan trên không giúp ích gì cho ta mà trái lại còn gây nhiều phiền phức nửa.

Bài xem nhiều