Ai là Phật tử ?

Đức Phật dạy trong Kinh Trung Bộ rằng: “Ai nguyện nương tựa Phật Pháp Tăng người ấy là người Phật tử”, chữ “Nguyện” trong Đạo Phật mang tính tự giác , là một thái độ nhận ra chân lý và ước muốn thực hiện chân lý trong đời sống của mình. Điều này, tương tự như định hướng cho mình một lý tưởng sống và được thể hiện qua một hình thức nghi lễ như lễ phát nguyện thọ giới, phát nguyện quy y Tam Bảo…

Phương pháp và tâm lý ứng xử trong việc quản lý tự viện

Theo truyền thống Phật giáo, ngay từ thời đức Phật, lúc ban đầu tăng đoàn của đức Thế Tôn vẫn còn khất thực và nguyên tắc để ứng xử chung trong việc quản lý tự viện là: Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành, tự tịnh kỳ ý, thị chư Phật giáo và cùng thực hiện đời sống lý tưởng theo 6 pháp Hoà Kính (Lục Hoà Cộng Trụ). Về sau do sự phát triển Tăng đoàn ngày đông đảo về số lượng và nhiều thành phần giai tầng xã hội, nhu cầu quản lý Tăng đoàn và tổ chúc Tự viện tốt hơn nên hệ thống giới luật được hình thành bên cạnh những lời dạy của đức Phật.

Vài nét về thái độ giáo dục của Đức Phật

Rất hiếm các bản luận văn đề cập đến Đức Phật như là một nhà giáo dục lý tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.

Tưởng niệm ngày sinh của Đức Phật giữa cơn khủng hoảng hiện nay

Trên mặt hiện tượng và lịch sử, đức Phật chỉ đản sinh vào một thời điểm, một nơi chốn nhất định nào đó trên thế giới này. Thời điểm và nơi chốn ấy là vào năm 624 trước tây lịch tại vương quốc Kapilavastu mà ngày nay là Nepal, phía tây bắc Ấn Độ.

Con đường Phật giáo đi đến ổn định kinh tế

Trong thời gian gần đây, nhiều sách đã được viết về đề tài kinh tế và lý thuyết kinh tế, tất cả đều từ quan điểm Tư Bản hay Xã Hội chủ nghĩa. Không có một hệ thống nào lưu ý đến hay xét đến sự phát triển nội tâm của con người, một yếu tố quan trọng trong sự phát triển xã hội.

Thiền và giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập

Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ.

Ý nghĩa Phật đản

Hơn 26 thế kỷ trôi qua, nhưng nhân loại vẫn còn nhớ hình bóng của một vị Phật đản sinh, khi Ngài cất lên tiếng rống sư tử làm chấn động mười phương với câu nói “ Thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn” tại vườn Lâm Tỳ Ni.

Hoằng pháp dành cho thiếu nhi

Bài tham luận chỉ đề cập đến “Hoằng pháp dành cho thiếu nhi”, một đối tượng mà ngày nay được xã hội quan tâm, trong đó các nhà lãnh đạo Phật giáo, các giảng sư hoằng pháp phải quan tâm hàng đầu trong việc vận dụng giáo lý Phật đà để giáo dục nhân cách cho các con em Phật tử thiếu nhi.

Tương lai Phật giáo trên siêu xa lộ thông tin

Một kỷ nguyên mới canh tân kỹ thuật đang lan tràn khắp thế giới và đang tiến đến trưởng thành, đó là mạng lưới thông tin toàn cầu internet, một hệ thống truyền thông và môi trường học có sức mạnh.

Học "định" để được "tuệ" trên ghế nhà trường

Hãy nhìn em bé cắn bút trước một bài toán cộng trừ. Em đang luyện tập trí óc. Mồ hôi em không chảy như người chạy bộ để luyện tập thân thể, nhưng công phu tập luyện nào ai kém ai?

Bài xem nhiều