HT. Thiện Tâm: Nếu chỉ vì mục tiêu giáo dục…

Trong một bài phỏng vấn trước đây với HT Thích Thiện Tâm về giáo dục hướng ra xã hội của tôn giáo, chúng ta đã thấy nếu chỉ vì mục tiêu đơn thuần giáo dục, thì giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội có thể có nhiều lựa chọn và cũng rất hiệu quả, như giáo dục từ xa chẳng hạn, có thể thích hợp với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam.

Dấu ấn tâm linh

Dù bạn là ai, làm gì và ở đâu thì bạn vẫn khát khao mong cầu có được một đời sống hạnh phúc thật sự theo nhận thức riêng của mình. Đạo Phật là một tôn giáo mà toàn bộ giáo lý chỉ nhằm khai mở trí tuệ con người, nhận chân được sự thật khổ đau và con đường đoạn tận khổ đau. Cho nên có thể nói, hạnh phúc là sự vắng mặt khổ đau, kết quả của quá trình chuyển hóa tâm thức mà bất cứ người Phật tử nào cũng mong chờ.

Phật giáo với vấn đề sinh hoạt gia đình

Chúng ta cần đưa nền giáo dục Phật Giáo vào đời sống gia đình. Các gia đình đã phát nguyện quy y tam bảo cần có những sinh hoạt chung để củng cố niềm tin của mình, để xây dựng đạo đức bản thân, để gia đình được hạnh phúc an lạc.

“Part Buddha, part Madonna” – Vấn đề Phật giáo và các tôn giáo mới

Tự thân Phật giáo có thể chuyển hóa theo địa phương, quốc gia, khu vực, theo từng thời kỳ lịch sử…, nhưng đó vẫn là một Phật giáo toàn vẹn, một vị Phật toàn vẹn, không có “part Buddha” và “part…”. Người Phật tử chúng ta nên nhận thức rõ điều này để luôn tu theo một giáo pháp chân chính duy nhất, góp phần bảo vệ sự trường tồn của chánh pháp.

Vai trò của Ni giới Việt Nam trong xã hội hiện đại

Theo tinh thần Phật giáo Đại thừa, chư vị Bồ tát tùy loại ứng hiện thân, nghĩa là mang thân hình nào có thể giúp cho nhiều người hướng thiện, an vui, giải thoát thì các Ngài hiện diện với thân hình đó; vì các vị Bồ tát xem thân vật chất này như chiếc áo mặc bên ngoài, hay một phương tiện để thực hiện sáu pháp Ba la mật của Bồ tát hạnh.

Vì sao GHPGVN lên tiếng yếu ớt trong vụ chùa Bồ Đề?

Cần làm cho người Phật giáo thấy việc “im re” trước việc người ta vụ vạ, bêu xấu hạ nhục Phật giáo là điều không thể chấp nhận được chẳng những không phải là chuyện tu hành, mà trái lại còn gây hại cho đạo pháp.

Đồng tính luyến ái: Sơ lược quan điểm của Ki-tô giáo và Phật giáo

Chuyện đồng tính luyến ái được nhắc lại ở đây không phải là chuyện “lá cải” để thu hút bạn đọc, mà đây là một sự kiện thời sự mới, được đài phát thanh RFI phát đi mấy ngày trước đây và được đăng trên trang rfi.fr, bản cập nhật ngày 22/12/2009. Theo bản tin này thì Hội đồng thành phố Mêhicô “đã quyết định sửa đổi luật dân sự theo chiều hướng hợp thức hóa giữa hai người cùng giới tính”.

Ấn tượng Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc 2015 tại BRVT

Từ ngày 5 đến 8-12, tại Vạn Phật Quang - Đại Tòng Lâm, thị trấn Phú Mỹ, huyện Tân Thành (Bà Rịa – Vũng Tàu), Hội thảo Hoằng pháp toàn quốc 2015 do Ban Hoằng pháp T.Ư phối hợp với BTS GHPGVN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức.

Quản trị khủng hoảng trong truyền thông và truyền thông Phật giáo

Để tiếp tục phát huy những thành quả phật sự đã đạt được sau hơn 35 năm của 7 nhiệm kỳ Đại hội, với tinh thần trách nhiệm của các thành viên đối với tổ chức Giáo hội và nêu cao trí tuệ tập thể nhằm mục đích xây dựng được cương lĩnh sát thực tiễn thời đại cho hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong nhiệm kỳ VIII và các nhiệm kỳ tiếp theo định hướng tầm nhìn năm 2030, hòa vào dòng chảy ấy, chúng con xin trình bày tham luận với chủ đề: “Quản trị khủng hoảng trong truyền thông và truyền thông Phật giáo”.

Quản trị nhân bản

Trong suốt tháng 4-2006, trên báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng, người ta không ngơt đề cập đến chuyến viếng thăm Việt Nam của Bill Gates. Trên VTV, khi nói về Bill Gates, người ta không quên thêm cụm từ “người giàu nhất thế giới”.

Bài xem nhiều