Phật giáo với khủng hoảng kinh tế

Khi nền kinh tế toàn cầu khủng hoảng, mỗi quốc gia đều có bài toán kích cầu để thúc đẩy kinh tế. Trong khi đó, Phật giáo lại đưa ra các học thuyết, quan điểm để diệt trừ lòng ham muốn. Từ góc độ này, có phải Phật giáo và các triết thuyết kinh tế đối lập nhau?

Quan điểm của Phật giáo về Kinh tế và Công bằng xã hội (*)

Trong suốt 45 năm thuyết pháp của ngài, Đức Phật tuyên bố chỉ dạy có hai điều: khổ và diệt khổ; và ngài nói thêm rằng, ái luyến mọi dục lạc thế gian (taṇhā) là nguyên nhân của khổ đau. Chính từ ái luyến này mà mọi rối loạn tâm sinh lý của con người hay nhiều rối loạn xã hội xảy ra.

Phật pháp và Doanh nhân

Phật pháp và doanh nhân nếu kết hợp tốt sẽ tạo ra thương hiệu nổi tiếng, làm cho thẻ điểm doanh nhân và văn hóa doanh nghiệp cất cánh bay lên khẳng định vị lai, góp phần “Tốt đời, đẹp đạo”.

Tản mạn về triết lý nhai lại

Không nhai đi nhai lại cho kỹ mà nuốt vội, nuốt vàng thì mắc nghẹn, thì làm mệt cho hệ thống tiêu hóa. Giáo dục phải chú ý đến những giá trị căn bản để “làm lòng”, không có cái để “làm lòng” thì càng vung vít sự sáng tạo càng xa rời sự sáng tạo đích thực…

Đạo đức Kinh doanh và giáo lý nhà Phật

Để có lợi nhuận cao và có điều kiện phát triển mạnh doanh nghiệp, ngoài tính năng động, chuyên môn giỏi, ngoài sự nhạy bén về thời cơ và thị trường, ngoài việc xây dựng thương hiệu, ngoài tài năng tổ chức và quản lý, nhà doanh nghiệp cần có thái độ hành xử thích đáng đối với công nhân, nhân viên

Vai trò của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay

Phật giáo có vai trò quan trọng đối với đạo đức, văn hóa dân tộc, chính trị tư tưởng của xã hội Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, có một số vấn đề đáng chú ý là tình trạng lợi dụng Phật giáo để hoạt động mê tín, sa sút phẩm hạnh của một số Tăng Ni...

Ý nghĩa xã hội và nhân văn cao cả của Phật giáo

Phật giáo Việt Nam trải qua hơn 2000 năm và thể hiện rõ tinh thần nhập thế tích cực, hộ quốc an dân, tạo nên một truyền thống tốt đẹp về mối quan hệ hữu cơ giữa đạo và đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của Dân tộc. 

Chân lý phật giáo và văn hóa xã hội nhân văn

Phật giáo được khai sinh từ chiếc nôi là thành Ca Tỳ La Vệ (thuộc nước Ấn Độ bây giờ), trải qua hơn 2.500 năm lịch sử đầy những thăng trầm, có lúc tưởng như đã biến mất hẳn ngay trên bản địa. Nhưng Phật giáo vẫn tồn tại và phát triển rộng rãi khắp nơi.

Đất nước nhìn từ đỉnh cao Yên Tử

Hà Nội những ngày cuối năm, nắng đẹp lung linh một màu trầm tích. Đó là dịp kỷ niệm 700 năm ngày vua Trần Nhân Tông nhập diệt. Một dịp để nhìn lại đất nước từ đỉnh cao Yên Tử.

Truyền thông và sự phát triển tư tưởng Phật giáo

Trong lịch sử, truyền thông và tư tưởng Phật giáo luôn luôn đồng hành trong sự phát triển. Những lợi ích mà truyền thông mang lại và luôn luôn lớn hơn những vấn đề mà nó gây ra cho Phật giáo.

Bài xem nhiều