HT.Thích Thanh Từ : Gốc của sự tu

Mục đích của đạo Phật dạy chúng ta tu là để giải thoát sanh tử, cứu kính hoàn toàn tự do. Muốn giải thoát...

Pháp vốn tự hoàn hảo

Biết được sự vận hành tự nhiên của pháp thì bất cứ việc gì trên đời, nội tâm hay ngoại cảnh, đều dung thông,...

Thân người khó được, Phật pháp khó nghe

Chúng ta là con Phật nên những gì Phật dạy bảo nhắc nhở, chúng ta phải hiểu biết, ghi nhớ và thực hành theo, mới xứng đáng là con Phật. Hôm nay chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa về lời Phật dạy: “Thân người khó được.”

Phương pháp tu hành căn bản của người Phật tử là gi?

Điều này quí vị thường nghe mà ít nhớ. Có phải nền tảng tu theo đạo Phật là tu ba nghiệp, hay nói cách...

Tinh tấn là gì?

Tinh tấn là phép thực tập thứ hai của sáu phép tu Ba la mật (Lục độ Ba la mật) có công năng giúp...

Diệt đế

Chân lý cao cả thứ ba là có một lối thoát cho khổ đau, ra khỏi sự tiếp nối của dukkha. Ðây là chân lý cao cả về sự chấm dứt khổ, gọi là Niết-bàn (Pàli Nibbàna, hay thông dụng hơn, Sanskrit Nirvàna.)

Hạnh nhẫn nhục

Tiếp theo bố thí là hạnh nhẫn nhục. Hạnh nhẫn nhục vô cùng quan trọng trong cuộc sống cũng như trong tu hành. Nếu không có hạnh nhẫn nhục chúng ta sẽ không thể tự kiềm chế bản thân mình. Từ đó, sẽ rất dễ rơi vào tình trạng mù quáng, gây nên bao đau khổ và tội ác mà sau đó nghĩ lại thì mọi việc đã quá muộn màng rồi.

Đức Phật và bức thông điệp của Ngài

Phương pháp giải thoát được xem là nét đặc thù của đạo Phật rất khác với pháp giải thoát của các tôn giáo khác....

Trí tuệ là gì?

Trí Tuệ Độ Trí tuệ, tiếng Phạn là prajna được ví như là người Mẹ của tất cả các vị Bụt. Ở Ấn Độ, người ta tạc...

TP.HCM: Bạn trẻ lựa chọn tham gia khoá tu mùa Hè để “sửa mình”

Thay vì đi du lịch hay có những hoạt động vui chơi khác cùng người thân, nhiều bạn trẻ quyết định đăng ký tham...

Bài xem nhiều