Phóng sinh với tâm Bồ Đề

Phóng sinh, một trong số rất nhiều phương tiện để hoàn thiện hành trang trên con đường thành tựu Phật quả.

Đường đến hạnh phúc tối thượng

Tất cả mọi người đều muốn được sung sướng. Tất cả mọi người đi tìm hạnh phúc. Con người tìm hạnh phúc hết thời đại này đến thời đại khác nhưng chẳng bao giờ tìm thấy trong đường lối đã được tìm kiếm bằng cách thích nghi những điều kiện của thế giới bên ngoài và không lưu ý gì đến thế giới bên trong của tâm.

Tứ diệu đế (Bốn chân lý cao cả) (Tiếp theo và hết )

Chân lý cao cả thứ tư là Con Ðường dẫn đến sự chấm dứt khổ. Con đường này được gọi là Trung đạo (Majjhimà Patipadà) vì nó tránh hai cực đoan: cực đoan tìm hạnh phúc bằng cách theo đuổi khoái lạc giác quan và cực đoan tìm hạnh phúc bằng cách tự ép xác dưới nhiều hình thức khổ hạnh.

Lục tặc và lục thông

Đề tài chúng tôi sẽ trình bày cho quí Tăng Ni và Phật tử hôm nay là lục tặc và lục thông. Thường người thế gian có điều gì giận dỗi hay nói “nổi tam bành lục tặc”. Vậy lục tặc là gì? Chữ tặc là kẻ cướp, kẻ giặc. Trong kinh Phật luôn luôn dạy, mỗi chúng ta có đủ sáu căn là mắt, tai, mũi, lưỡi, thân, ý. Sáu căn đó nếu mê lầm bị sáu trần lôi cuốn thì sáu căn biến thành lục tặc. Còn nếu chúng ta khéo tu, khéo gỡ, không cho dính nhiễm sáu trần thì sáu căn liền thành lục thông.

Chánh niệm và Niết bàn

Niết Bàn ở khắp mọi nơi. Nó không lưu ngụ tại một nơi chốn đặc biệt nào cả. Nó ở trong tâm thức. Nó chỉ được tìm thấy trong giờ phút hiện tại. Niết Bàn là sự vắng mặt của hoạn khổ. Nó trống không, và không chứa một khái niệm nào cả.

Tượng Bồ tát Quán Thế Âm

Quán Thế Âm, nghĩa là quán sát tiếng kêu than của chúng sinh trong thế gian để độ cho họ thoát khổ.

Tứ vô lượng tâm – Phần 2: Bi

Người bạn thứ hai là Bi. Đối nghịch với Bi là sự ác độc. Đừng lầm Bi với lòng thương hại. Lòng thương hại dấy khởi khi ta cảm thấy tội nghiệp cho ai đó. Bi là khi chúng ta chia sẻ lòng xót thương với họ. Bi là cùng cảm thông với một người khác.

Vô ngã hay không có linh hồn

Lý thuyết của Phật Giáo về Luân Hồi ta cần phân biệt với thuyết tái sanh nhằm chỉ sự chuyển đổi của linh hồn hay sự tái sanh của một xác thân thường còn. Phật Giáo phủ nhận sự hiện hữu của một linh hồn bất tử hay trường tồn được tạo nên bởi đấng Thượng Ðế hoặc phát xuất từ một Ðại Ngã.

Công đức và Phúc đức

Khi làm các Phật sự, chúng ta thường nghĩ là được nhiều công đức và thường được tán dương đã làm được vô lượng công đức, cho nên cứ tiếp tục làm hằng năm. Chúng ta hãy dành thời gian để tìm hiểu một vấn đề khá quan trọng, đó là: "Công Ðức và Phúc Ðức khác nhau thế nào?"

Mười điều thiện (phần 2 – cuối)

Kế tiếp là kiên nhẫn. Nếu trong cuộc sống hằng ngày, ta không có lòng kiên nhẫn, ta sẽ luôn âu lo, khó thể an tâm. Ta sẽ cố làm những việc vô ích với hy vọng thúc đẩy công việc của ta mau chóng có kết quả.

Bài xem nhiều