Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 16, 17 và 18 tháng năm)

Này Bà-la-môn, cũng tương tợ như thế trong số chúng sanh sống trong vô minh (ví như) đang ở trong quả trứng và bị trùm kín lại, ta là người duy nhất đã phá vỡ vỏ trứng vô minh và chứng đắc quả vị Chánh Đẳng Chánh Giác vô thượng ở trên đời. Này Bà-la-môn, ta đây là người đứng đầu và cao cả nhất của thế gian.

Vì hạnh phúc và an lạc cho mọi người

Đức Phật nói: Chúng sinh bị trầm luân trong bể khổ luân hồi. Bể khổ đó không phải là bể nước mặn. Nếu bể khổ là nước mặn thì chỉ cần lên núi ở tức khỏi bị khổ, khỏi bị trầm luân.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 9 & 10 tháng giêng)

Này các tỷ kheo, Ta sẽ giảng và phân tích Thánh đạo Tám ngành này. Hãy lắng nghe và khéo tác ý. Ta sẽ giảng. --- Thưa vâng, bạch Thế Tôn.

Đấu tranh và hòa hợp

Một phương pháp làm lắng dịu các tranh luận là sự ý thức, chính tại đây, "trong tranh luận này, chúng ta đều tàn hại".

Giữ tâm không cấu uế

Giáo lý nhà Phật cho chúng ta biết rằng cái tâm vốn thanh tịnh trong sáng,nhưng bị ô nhiễm bởi các cấu uế từ bên ngoài, nghĩa là do các căn( các giác quan) tiếp xúc với các trần(đối tượng của giác quan), mà tham ,sân, si, và các ác bất thiện pháp dấy khởi trong tâm, làm cho tâm chở nên ô uế, mê muội, u ám, không thanh tịnh, không tỉnh táo, không sáng suốt.

Kinh Phật thuyết như vậy

Ðiều này đã được Thế Tôn nói đến, đã được bậc A-la-hán nói đến, và tôi đã được nghe:

Tám nạn

Là đệ tử Phật, được tu hành trong giáo pháp của Như Lai, đôi khi chúng ta nghĩ đó là bình thường nhưng kỳ thực, được nương tựa Tam bảo là có phước duyên lớn. Vì nếu thiếu duyên, chúng ta sẽ rơi vào tám trường hợp “không được nghe pháp, không biết tu hành”.

Mỗi ngày một câu Phật ngôn (Ngày 13 & 14 tháng giêng)

Này Mahàli, do nhân vô sân, do duyên vô sân… do nhân vô si, do duyên vô si… do nhân như lý tác ý, do duyên như lý tác ý ... do nhân tâm chánh hướng, do duyên tâm chánh hướng, thiện nghiệp được làm, thiện nghiệp được tiếp tục làm.

Phật tính không khác

Kinh nói: Một hôm trên đường đi, Đức PHẬT để lại những dấu chân in sâu trên đất. Có một vị Bà La Môn tên DONA giỏi về tướng số, thấy dấu chân có xoáy ốc nên biết là tướng phi phàm liền theo dấu chân tìm đến gặp Đức Phật.

Ai thoát điềm lành dữ

Câu chuyện này, khi ở Trúc Lâm, bậc đạo sư đã kể lại về một người Bà-la-môn giỏi đoán những điềm báo cho là được thể hiện trên y phục. Truyền thuyết nói rằng thời ấy ở thành Vương Xá, một người Bà-la-môn giàu có nhưng hết sức mê tín.

Bài xem nhiều