Con gái sắp về nhà chồng

Những đứa con gái này của con, bạch Thế Tôn, sẽ đi về nhà chồng. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy giáo giới chúng. Bạch Thế Tôn, Thế Tôn hãy khuyên dạy chúng, để chúng được hạnh phúc an lạc lâu dài.

Dạy con từ thuở còn thơ

Ràhula là con trai duy nhất của thái tử Siddhattha (Tất Đạt Đa) và công chúa Yasodharà (Gia Du Đà La). Rahula chào đời ngay trước lúc thái tử Siddhattha rời bỏ hoàng cung và xuất gia năm lên bảy, đúng vào dịp Đức Thế Tôn trở về thăm kinh thành Kapilavatthu (Ca Tỳ La Vệ) một năm sau ngày thành đạo.

Xuất xứ và ý nghĩa việc Đức Phật Thích Ca niêm hoa vi tiếu

Đức Phật đưa cành hoa lên (niêm hoa) và ngài Ca Diếp hiểu ý mỉm cười (vi tiếu). Đó là pháp môn lấy tâm truyền tâm. Ngài Ca Diếp đã nhận tâm ấn của Đức Phật.

Đứng trước ngã tư đường của Nghiệp

Theo luật về nghiệp báo, mọi lựa chọn mà chúng ta thực hiện trong từng giây phút đều quyết định số phận của mình. Mathieu Ricard đưa ra một vài hướng dẫn có ích để hướng nghiệp lực đến bến bờ hạnh phúc.

Ðạo và Quả

Tham vọng dường như là một hiện tượng tự nhiên của con người. Có người muốn giàu, có quyền thế hoặc danh vọng. Có người muốn có nhiều kiến thức, có bằng cấp. Có người chỉ muốn có một tổ ấm nhỏ và từ đó họ có thể ngắm nhìn quang cảnh giống nhau mỗi ngày. Có người muốn tìm một người tình lý tưởng, hoặc càng gần lý tưởng càng tốt.

Ý nghĩa của OM MANI PADME HUM

Tôi muốn thảo luận chút ít về ý nghĩa của thần chú OM MANI PADME HUM. Mani tượng trưng cho phương tiện và padme tượng trưng cho trí tuệ. Nói cách khác, hai từ này gồm chứa toàn bộ con đường được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khám phá; toàn bộ con đường tiệm thứ dẫn tới giác ngộ.

Phật Thích Ca nói Kinh Di Lặc hạ sinh thành Phật

Ta nghe như vầy : Một thuở nọ Đức Bạc Già Phạm ở tại núi Thứu Phong, trong thành Vương Xá, cùng với các bậc đại Bí-sô đều câu hội đông đủ.

Thọ giới

Đứng về mặt giới pháp, hàng ngũ đệ tử Phật được chia làm 7 nhóm: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Sa di, Sa di ni, Thức xoa ma na, Ưu bà tắc, Ưu bà di. Nhưng tổng quát mà nói thì chỉ có hai đoàn thể chính bao gồm tất cả, đó là đoàn thể xuất gia và tại gia. Được gọi là đệ tử Phật, bất luận là tại gia hay xuất gia, đều phải lãnh thọ giới pháp, tức là phải trãi qua một buổi lễ phát nguyện chấp hành những quy ước sinh hoạt truyền thống trong phạm vi của đoàn thể mình theo một nguyên tắc nghi lễ đã được ấn định, nhằm mục đích để làm nhân tố thực hiện mục tiêu chung nhất là phát triển tâm linh, nâng cao phẩm chất đạo đức cá nhân, làm chất liệu bồi dưỡng trí tuệ tiến đến giác ngộ và giải thoát.

Chánh niệm tỉnh giác

Không ỷ lại, không mặc khải, đó là nét đặc trưng trong tinh thần “hãy tự mình thắp đuốc lên mà đi” được Đức Thích Ca Mâu Ni khuyến tấn hàng đệ tử trong quá trình tu tập để đi đến chứng đắc Thánh quả. Thế nhưng, không ỷ lại, không mặc khải không có nghĩa là cứ nổ lực nhắm mắt tu là được chứng ngộ mà phải tu có phương pháp. Pháp môn tu tập không thể kể hết nhưng tất cả đều được chi phối bởi một nguyên tắc căn bản đó là chánh niệm, tỉnh giác ở mọi nơi và mọi lúc.

Tu theo Tứ Niệm Xứ là con đường thật tiễn

Là một Tín Đồ của Phật Giáo, việc đầu tiên trong cách hành trì là phục vụ, đây là con đường hết sức thực tiễn. Tuân thủ theo việc làm này cũng là hướng đến Niết Bàn Giải Thoát, mà cái gọi là Đạo, một nữa nói là Tứ Thánh Đế bao gồm cả Bát Chánh Đạo. Nhưng sự thật Đạo, cũng bao gồm cả 37 Phẩm Trợ Đạo. Tứ Niệm Xứ là phần đầu tiên của 7 phần trong 37 Phẩm Trợ Đạo.

Bài xem nhiều