Cách bố trí tượng thờ trong chùa miền Bắc

Cách bố trí tượng Phật ở các chùa không giống nhau tuỳ theo Thiền phái. Các chùa miền Bắc thường là theo Bắc tông, cách bài trí tượng Phật khác với chùa miền Nam, thường đơn giản hơn.

Tu hành đúng pháp

Tu đúng pháp Phật là mục đích, tôn chỉ của tất cả những người tu Phật. Hành giả muốn tu hành đúng pháp Phật phải thành tựu Giới Định Tuệ, thực hành tự lợi với lợi tha, viên mãn bi trí. Không phân biệt tại gia hay xuất gia, không ngăn cách giữa giai cấp, tôn giáo hoặc dân tộc.

Hãy tìm tôn giáo này

Mọi người đều nên có một Tôn giáo và Tôn giáo này biểu lộ tư tưởng của họ. Không có Tôn giáo, con người sẽ trở thành mối nguy hiểm cho xã hội.  Các nhà khoa học và tâm lý học có thể giúp ta mở mang kiến thức sâu rộng, nhưng họ không đem lại cho ta mục đích và ý nghĩa của cuộc sống.

Niệm Phật Dược Sư

Đức Phật Dược Sư là giáo chủ thế giới Tịnh lưu ly ở phương Đông. Theo kinh Dược Sư Như Lai Bản Nguyện Công Đức, nhờ trong khi tu hành Bồ tát đạo phát 12 đại nguyện giải trừ hết thảy bệnh khổ cho chúng sanh, khiến họ đầy đủ căn lành và hướng về giải thoát nên khi thành Phật, Ngài trụ ở thế giới Tịnh lưu ly, trang nghiêm như thế giới Cực lạc.

An cư lạc đạo

Ngày nay xã hội phát triển, nếp sống thiền môn có phần thay đổi. Nhà chùa phải có phương tiện đào tạo Tăng Ni, tiếp nối mạng mạch truyền thừa Phật pháp. Các đoàn thể giáo hội, trụ trì tự viện còn phải góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cứu tế theo tôn chỉ: “Phụng sự chúng sanh tức cúng dường chư Phật”. Tuy nhiên, tham gia công tác xã hội không có nghĩa là lãng quên nghĩa vụ thiền môn, hay xa dần mục tiêu giải thoát.

Gương hiếu hạnh đức Mục Kiền Liên

Hôm nay là ngày Lễ Vu lan; đối với Phật giáo Việt Nam, ngày lễ này có ý nghĩa rất lớn vì đây là ngày Tôn giả Mục Kiền Liên cứu mẹ thoát khỏi khổ hình trong địa ngục.

Địa Tạng Vương Bồ Tát

Nói về Kinh Ðiển Ðại Thừa Phật Giáo, thông thường người Phật Tử chúng ta nên hiểu hai phương diện. Phương diện sự, trong kinh dạy sao chúng ta cứ tôn trọng và hành trì thì phước báu cũng vô lượng, nhưng về phương diện lý thì chúng ta có cái nhìn quán triệt hơn.

Tự tứ, ngày báo hiếu

Tự tứ, tiếng Phạn là Pravàranà, Trung Hoa dịch âm là Bát-lợi-ba-lạt- noa, Bát-hòa-la, dịch ý là mãn túc, hỷ duyệt, tùy ý sự, chỉ cho sự thỉnh cầu người khác chỉ điểm những lỗi lầm, khuyết điểm của mình, được tiến hành vào ngày trăng tròn kết thúc ba tháng an cư, tức rằm tháng Bảy. Sự chỉ điểm này được căn cứ trên ba trường hợp: kiến, văn, nghi, tức do được thấy, được nghe và được nghi.

Nguồn gốc tích truyện Quan Âm Thị Kính và Quan Âm Diệu Thiện

Quan Thế Âm (Avalokitesvara) là vị Bồ tát với hạnh nguyện luôn lắng nghe tiếng kêu khổ đau của cuộc đời rồi tìm cách cứu giúp... Hình tượng ngài được mô tả trong kinh Pháp Hoa là một người nam nhưng khi Phật giáo truyền sang Tây Tạng, Trung Hoa, Triều Tiên và Việt Nam, Bồ tát được tôn thờ hầu hết dưới dạng nữ thân, mẹ hiền Quan Thế Âm.

An cư, Tự tứ và Vu-lan

Có ba dịp lễ lớn trong truyền thống Phật giáo Nguyên thủy. Đó là ngày lễ Magha Puja, Vesakha Puja, Asalha Puja. "Puja" nghĩa là tôn kính, quý kính, còn có nghĩa là sự dâng cúng, cúng dường. Ở đây, Puja còn có nghĩa là ngày lễ lớn. "Magha, Vesakha, Asalha" là tên các tháng trong lịch của Ấn độ. So với âm lịch Việt Nam, "Magha" tương ứng với tháng Giêng, "Vesakha" tương ứng với tháng Tư, và "Asalha" tương ứng với tháng Sáu.

Bài xem nhiều