Nghĩ Về Đức Quán Thế Âm

Bồ-tát Quán Thế Âm, còn được gọi là Bồ-tát Quán Tự Tại (Avalokitesvara Bodhisattva) chỉ xuất hiện và xuất hiện khá nhiều trong các kinh điển Đại thừa như Hoa nghiêm, Lăng nghiêm, Pháp hoa,...

Nghĩ từ ngày Bụt sinh Bụt đẻ

Có những nước Á Châu như nước Srilanca, vào ngày Phật Đản không có ai bị đói bụng hết. Tại vì nhà nào cũng để mâm cơm ở trước cửa và bất cứ ai đói bụng cũng đều được mời ăn cơm đó. Trong ngày Phật Đản không có ai bị đói vì nhà nào cũng cúng dường cơm, chùa nào cũng cúng dường cơm. Đây là một truyền thống có từ mấy ngàn năm trước, từ thời Đức Thế Tôn.

Đức Pháp chủ Đệ tam Thích Phổ Tuệ nói về Đại cương học thuyết...

Phật Pháp được chia ra làm bốn thể loại là Giáo, Lý, Hành và Quả.

1. Về Giáo

Giáo là Pháp do đức Phật hiện thân nói ra ở thế gian, để giáo hoá cho giới hữu tình đời sau. Thời ấy chỉ có lời nói mà chưa có văn tự, cho nên chưa có sách vở. Lấy âm thanh làm thể nói bàn. Dựa vào âm thanh cao, thấp, ngắn, dài mà thành tên (danh). Gom góp tên lại thành ra câu (cú). Danh cú dựa vào nhau thành văn. Thời Phật, bấy giờ cũng lấy âm thanh làm thể chủ, tất nhiên không có văn tự, người nghe dựa vào lời Phật nói mà tu chứng.

Từ bi hỷ xả trong kinh Pháp cú

Trong Kinh Pháp Cú (Dhammapada) Ðức Phật khuyên dạy chúng sinh hãy chăm tu tập “Tứ Vô Lượng Tâm”, tức là “bốn món tâm...

Hạnh Thiểu Dục Tri Túc.

Chúng sanh luân hồi trong ba cõi sáu đường đều do tham đắm ngũ dục mà ra. Một khi đã bị lòng tham điều khiển con người sẳn sàng gây tạo biết bao tội lỗi cho bản thân mình và mọi người. Lòng tham ấy đã thúc đẩy khiến cho chúng ta không bao giờ biết dừng và biết đủ. Nó là một căn bệnh nặng mà hầu như mọi người đều mắc phải. Ngạn ngữ có câu: “ Bể kia che lấp túi tham khó đầy”.  Lòng tham muốn không đáy thì làm sao đầy cho được?

Chánh ngữ trong đời và đạo

Lý do để viết bài này là vì bản thân người viết có sai lầm cần bày tỏ. Tuy rằng sai lầm đã hiệu...

Ý nghĩa cầu an, cầu siêu

Trong Phật giáo, các từ ngữ "cầu nguyện," "cầu xin" hay "ước nguyện" được hiểu đồng nghĩa với thuật ngữ "pràrthanà" (Sanskrit) hay "patthanà" (Pali). Pràrthanà bắt nguồn từ gốc "pra + arth" có nghĩa là ước nguyện, ước muốn, mong cầu, cầu xin.

Kinh Đại thừa không phải do Phật thuyết?

Hiện nay, Phật giáo (PG) trên thế giới được phân chia theo hai truyền thống lớn: PG Nam tông (Nam truyền, Nguyên thủy) và PG Bắc tông (Bắc truyền, Phát triển hay Đại thừa). Kinh tạng PG Nam tông chủ yếu là Nikàya, ngôn ngữ Pàli. Kinh tạng PG Bắc tông ngoài A Hàm (tương đương với Nikàya) còn có rất nhiều kinh điển khác như Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Vô Lượng Thọ v.v…, sử dụng ngôn ngữ chủ yếu là Sanskrit, Hán ngữ và Tạng ngữ.

Các loại tượng Phật ở chùa

Về hình tướng Phật tượng nói chung, dựa theo những nguyên tắc trong nghệ thuật tạo hình, thường phân chia ra các loại: Phật hình, Bồ tát hình, La hán hình, Thần vương hình, Thiên vương hình, Quỷ hình,  Súc hình. Mỗi thể loại còn được chế tác theo nguyên tắc cách điệu, biểu trưng, tả chân, ấn tượng. Điều cơ bản để tạo nên sự khu biệt ấy một phần quan trọng là do các tư thế toạ lập, các thức thủ ấn, trang phục.  

Ngũ dục

Nhục dục là từ ám chỉ sự ham muốn trong sắc, thanh, hương, vị, xúc (ngũ dục) nói chung, nhưng người ta thường hiểu...

Bài xem nhiều