Ngồi thiền

Lễ Đức Phật Thắng***

Vấn đạo ngài Mahasi

Niệm đi

Thực tập thiền quán – phần 5: Bài ca Giác ngộ

Xuất phát từ các vị tu sĩ hay thiền sinh đã thốt lên trong giây phút đạt được sự giải thoát. Nó đem lại cho ta một niềm vui và nhắc nhỡ cho ta nhớ rằng chúng ta có khả năng đi trọn hết con đường tu tập của mình do vậy sẽ có lúc ta có thể cất lên tiếng hát do đã hoàn tất những gì phải hòan tất. Chỉ lo là chúng ta còn bị ám ảnh bởi nghi ngờ.

Làm thế nào để vượt qua năm triền cái? (Phần 4)

Trong Tăng Chi Kinh (Anguttara Nikāya), đã đưa ra một hình ảnh để minh họa hoài nghi như sau:

Nằm thiền

Thiền sinh: Thiền nằm có thể giúp con phát hiện và cảm nhận được những căng thẳng bên trong mình không ạ?

Thiền sư Achaan Naeb

Thiền sư Achaan Naeb là con một vị tỉnh trưởng ở Thái Lan trong một tỉnh biên giới nước Miến Ðiện. Vào độ tuổi ba mươi lăm bà bắt đầu học Vi diệu pháp và thiền quán dưới sự hướng dẫn của một vị thầy tên là Achaan Pathunta U Vilasa.

Làm thế nào để vượt qua năm triền cái? (Phần 2)

Thường thì sân có hai loại, đó là, sân hung hăng và sân trầm uất. Để chế ngự hay vượt qua loại sân thứ nhất, tu tập tâm từ là pháp môn tốt nhất, bởi vì sân và từ là hai thái cực không thể cùng hiện hữu. Vì lẽ trong một sát -na tâm, chỉ có một tâm duy nhất có thể khởi lên, nên khi từ tâm có mặt, sân tâm không thể khởi lên, và ngược lại.

Đại Niệm Xứ

Đối với thiền sinh hay ít ra những ai đang hướng về chân trời rực rỡ ánh hồng giải thoát, có thể nói Kinh Ðại Niệm Xứ là bài kinh thỏa thích nhất hay đúng hơn là bài kinh tối cần, gần gũi nhất. Tối cần như cốt tủy và gần gũi như máu chảy khắp châu thân. Những lời kinh như những lời thiên thu gọi hãy dũng mãnh lên đường hướng về bến bờ giải thoát cho chính mình.

Vun bồi hạt giống chánh niệm

Trong toàn thể tri kiến của Đức Phật, Ngài chỉ truyền dạy con đường thoát khổ cho chúng sanh bắt đầu với kinh nghiệm về cái khổ của vô thường rồi từ đó mới thật sự thấy được cái vui thường hằng. Sự an vui này ta phải trả một cái giá rất đắt bằng công trình tu niệm kiên trì và dài lâu.

Sống với rắn độc

Dưới đây là một bài Pháp ngắn do Ngài Ajahn Chah thuyết giảng cho một cụ bà người Anh vừa trải qua thời gian hai tháng, vào cuối năm 1978 và đầu năm 1979, tu học dưới sự hướng dẫn của Ngài, trước khi cụ bà lên đường về xứ

Thiền định và Thiền quán

Để giúp cho đọc giả có thể nắm được sự khác biệt giữa thiền định (chỉ quán) và thiền Vipassana (tuệ quán), PTVN đã gặp sư Phước Nhân, một hành giả giỏi pháp hành của thiền viện Phước Sơn để xin sư nói rõ về thiền định, thiền Vipassana, sự khác biệt giữa hai phương pháp tập cũng như khái quát phương thức tu tập và kết quả mà mỗi phương thức tu tập đem lại.

Không có hứng tu tập

Thiền sinh: Thầy khuyến khích chúng con phải đặt nhiều câu hỏi để tiếp thêm sức sống cho pháp hành, để khơi dậy lòng nhiệt tình và hứng thú tu tập. Nhưng việc đó hình như lại không hợp với con; tâm con chẳng có hứng thú tu tập gì cả. Con phải làm gì bây giờ?

Bài xem nhiều