Vu Lan không có hoa hồng

Vừa đặt chân đến Huế đã được điện của em tôi từ Mỹ báo tin: “Má bịnh nặng, chị coi thu xếp về”. Trời ơi, sao lại giây phút này, sao lại ngày giờ này. Khi những ngày trước mặt đã lên kín lịch: khánh thành trường, đón bạn, cứu trợ, vân vân và vân vân. Tôi phải làm sao bây giờ. Không mang theo vé máy bay về Mỹ, tôi không thể ghi ngày về qua điện thoại.

Vu Lan nhớ mẹ

Biết là mẹ khổ như thế nhưng trên đường đời xuôi ngược tìm kiếm công danh, người con đôi khi cũng quên mất mẹ già đang mỏi mòn trông ngóng. Đến khi năm hết Tết đến, người con chợt nhớ về tổ ấm ngày xưa thì chỉ còn biết ăn năn.

Mẹ là tình yêu

Mẹ tạo nên sự sống, hình hài, trí óc và trái tim con. Cái nguyên lý Mẹ bàng bạc khắp thiên nhiên, khắp cõi sống, đi vào trong cả huyền thoại, tôn giáo của loài người với ý nghĩa tình yêu, lòng bi nhẫn, sự hy sinh, nhẫn nại, che chở trong suốt cuộc phiêu du huyền hoặc của bước chân con.

Ngày sinh nhật của mẹ

Đi làm xa, mỗi tháng tôi chỉ về thăm mẹ một lần. Thời gian hai mẹ con gặp nhau tuy ít ỏi nhưng cũng tạm đủ niềm vui giúp tôi yên tâm làm việc, vì biết rằng nơi quê nhà mẹ vẫn bình an. Đồng lương hàng tháng tôi lãnh chưa tới một triệu. Trừ tiền ăn uống, chi tiêu lặt vặt... thật tiết kiệm để tháng nào còn được bốn trăm ngàn mang về đưa mẹ, lòng tôi rất vui. Mẹ không đòi hỏi phụ cấp vì hàng ngày mẹ tạo ra nguồn sống bằng nghề đan đồ len cho trẻ nhỏ. Tuy vậy tôi vẫn thích dành dụm tiền bạc đưa mẹ, thể hiện tấm lòng hiếu thảo của người con dành cho bậc sinh thành.

Mạch nước từ Mẹ Âu Cơ

Đọc bài thơ "Như nước trong nguồn" của Tuệ Mai, ai chẳng bồi hồi "nhớ mẹ ta xưa" trong phạm vi nhỏ hẹp của mỗi gia đình - rồi từ trong lời ru của ngàn ngàn bà mẹ ấy hun đúc lại để phóng lớn thành chân dung của một Mẹ Việt Nam - Mẹ Tổ quốc thân yêu.

Thiên long bát bộ và chữ hiếu của lãng tử Kiều Phong

"Thiên Long Bát Bộ" là một trong những pho tiểu thuyết nổi tiếng của Kim Dung. Trong đó ông đã xây dựng nhân vật Kiều Phong gần như hoàn hảo, một hình tượng đã và đang hấp dẫn độc giả ở nhiều giới và nhiều nơi, một nhân cách lôi cuốn những thế hệ tôn sùng nghĩa khí trượng phu. Một con người chẳng những đã xem thường quyền thế và danh vọng, mà ngay cả mỹ nhân nhan sắc khuynh thành như Mã phu nhân, cũng không làm cho trái tim của Kiều Phong rung động.

Nhà có mẹ già

Một lúc nào đó ta chợt thấy mẹ mình già đi. Hạnh phúc cho người con nào được thấy cha mẹ già. Tại sao tôi nói như thế? Bởi vì có những người mất cha mẹ quá sớm, không kịp phụng dưỡng cha mẹ, cha mẹ không kịp được con cái chăm sóc, được các con của mình vỗ về như ngày xưa cha mẹ chăm sóc vỗ về con cái. 

Quan Âm Thị Kính và cách nghĩ của người Việt về người phụ nữ...

Truyện thơ Nôm Quan Âm thị Kính (QÂTK) là tác phẩm đặc sắc trong nền văn học dân tộc, vốn rất phổ biến và quen thuộc với mọi người Việt Nam. QÂTK không chỉ tồn tại với tư cách là một văn bản văn học, mà còn được chuyển tải thành tác phẩm của các loại hình sân khấu nghệ thuật đại chúng khác như chèo, tuồng, cải lương, kịch…

Đức Phật, Mẹ, Tôi và Em

Có những lúc ngồi một mình ngắm nhìn những bức tượng Phật, tôi lại muốn làm một người bình thường, bình thường trong cả tình yêu, sự sống và cái chết. Tôi nhớ lại tuổi thơ đầy tươi tắn của mình, với những đêm rước đèn trung thu, những ngày hè nắng cháy để tóc vàng hoe, những khi mải tắm sông, những trò chơi ô quan, cướp lá, bịt mắt bắt dê và cả những trò chơi không kém phần tinh nghịch khác…

Triết lý chữ nghiệp của Phật giáo

Đồng cảm với những nỗi đau của nhân loại, con người luôn bị đè nặng biết bao nỗi khổ trong cuộc đời. Đức Phật, một bậc cứu tinh của nhân loại; khi còn là Thái tử, Ngài đã ưu tư về cuộc đời, về sự sống và nhất là nỗi khổ của chúng sanh. Vì những nỗi niềm băn khoăn ấy, Ngài bỏ lại sau lưng cung vàng điện ngọc, một mình trên bước đường tìm cầy đạo Pháp.

Bài xem nhiều