Phải ngẩng cao đầu khi mình là Phật tử

Gia đình tôi vốn theo đạo Phật không biết từ lúc nào. Tôi chỉ biết đạo Phật là truyền thống tôn giáo lâu đời của dòng họ, ông bà, tổ tiên mà thôi. Và bây giờ cũng thế, tất cả mọi thành viên trong gia đình tôi đều đi chùa tụng kinh lễ Phật, nhất là vào những ngày lễ trọng đại của Phật giáo như Vu lan, Phật đản, những ngày vía, rằm. Lâu nay, tôi cũng âm thầm tự hào mình là một Phật tử, nhưng trong tấm giấy chứng minh nhân dân, phần tôn giáo lại ghi: Không. Điều này cũng chẳng có gì làm tôi phải buồn và xấu hổ, cho đến… một ngày.

Giáo dục: Nền tảng cho sự phát triển Phật giáo Việt Nam (phần hai)

Cho đến nay, chưa có một con số thống kê nào cụ thể và chính xác về vấn đề Việt Nam có bao nhiêu người dân theo đạo Phật, nhưng cho dù có diễn biến như thế nào đi nữa, người dân Việt nam theo đạo Phật vẫn chiếm đa số, chưa kể đến số lượng người được gọi là theo đạo Ông Bà cũng chịu ảnh hường khá sâu đậm về văn hoá truyền thống giáo dục của Phật giáo.

Xây dựng Giáo hội Phật giáo Việt Nam – Những đề nghị gợi ý

Để là một Giáo hội hòa hợp được tất cả các hệ phái và tu sĩ chân chính, GH phải xác định quan điểm về giáo lý có tính dung hợp, và có tính chọn lọc lâu dài. Bát Chính đạo là nền tảng, Giới Định Tuệ là trụ cột. Các tông phái được yêu cầu không cố chấp pháp môn của mình và phải tìm về một giáo lý hoàn hảo chung. Những nhà lãnh đạo GH phải hiểu rõ bản chất của các tông phái để hướng dẫn các tông phái quy về một mối. Những giáo lý cốt lõi như luật Nhân quả, mục tiêu Vô ngã phải là điểm quy đồng chung không thể thay thế.

Giáo dục: Nền tảng cho sự phát triển Phật giáo Việt Nam (Phần một)

Cho đến nay, chưa có một con số thống kê nào cụ thể và chính xác về vấn đề Việt Nam có bao nhiêu người dân theo đạo Phật, nhưng cho dù có diễn biến như thế nào đi nữa, người dân Việt nam theo đạo Phật vẫn chiếm đa số, chưa kể đến số lượng người được gọi là theo đạo Ông Bà cũng chịu ảnh hường khá sâu đậm về văn hoá truyền thống giáo dục của Phật giáo.

Chấn hưng Phật giáo: Bài học lịch sử & vấn đề đổi mới Phật...

Vào khoảng nửa đầu thế kỷ XX, tại Việt Nam trên cả ba miền Bắc-Trung-Nam đã xuất hiện một phong trào đổi mới Phật giáo được biết đến trong lịch sử là Phong trào chấn hưng Phật giáo.

Ðường đến Phật

Nền triết học hướng ngoại, hướng về hành động và chân lý thực dụng hơn những ý tưởng trừu tượng, đóng vai trò chủ đạo hình thành nhân sinh quan của người phương Tây (hay ngược lại). Từ đó, nó thúc đẩy việc chinh phục thiên nhiên ngoại giới, kể cả vũ trụ bao la, đem lại những tiến bộ đáng kinh ngạc về khoa học, kỹ thuật.

Cư sĩ Phật giáo Việt Nam trong thời đại mới

Ngày nay, thế giới đã nhận thức được chân giá trị của Phật Giáo.  Phật Giáo là một Đạo [danh từ “tôn giáo” theo nghĩa của Tây phương không thích hợp với Phật Giáo] mà cốt tủy giáo lý về phương diện xã hội là về lòng từ bi và chủ trương hòa bình.  Hơn gì hết, Phật Giáo lại là Đạo của trí tuệ. Trí tuệ là đặc tính quý báu nhất của con người.

Năm ước mơ của một người Phật tử và mười điều cấp thiết mà...

Là một Phật tử có liên hệ gián tiếp hoặc trực tiếp với các hội đoàn Phật giáo trong cũng như ngoài nước, là một trong những người có nhiều niềm vui nhưng cũng không ít những băn khoăn trăn trở về sự thăng trầm của một Phật Giáo Việt Nam trong bối cảnh đất nước và thế giới hiện nay, nên mặc dù thiện chí và tâm huyết có thừa nhưng cách trình bày và phát biểu thì không thiếu những điều bất cập, kính xin sám hối và đảnh lễ chư Tôn Đức Tăng Ni và quý thiện hữu tri thức Phật tử, xin quý ngài và quý vị từ bi hỷ xả nếu có những ngôn từ và suy nghiệm chưa chuyên chở được thiện ý và thiện tâm trong lúc trình bày năm ước mơ của một người Phật tử và đề nghị mười điều cấp thiết mà Phật Giáo Việt Nam không thể thiếu.

Vai trò Cư sĩ trước tiền đồ Phật giáo Việt nam

Bài viết dưới đây là tham luận trong Hội thảo "Phật giáo trong thời đại mới: Cơ hội và Thách thức" của tác giả Thích Quán Thông và không phản ánh quan điểm của Ban biên tập Trang Phật tử Việt Nam.

Đưa giáo lý nhà Phật vào cuộc sống

Mỗi buổi sáng, giở tờ báo, chúng ta bắt gặp không ít những tin tức không vui. Trên thế giới, chiến tranh, khủng bố, bắt cóc… tiêp tục gieo chết chóc và khổ đau cho loài người ở nhiều nơi. Trong nước, tham nhũng, hối lộ, lường gạt, cướp bóc… vẫn còn hoành hành. Bức tranh toàn cảnh nói trên khiến những người ưu thời mẫn thế không khỏi lo lắng và đau lòng.

Bài xem nhiều