Những cuộc chia ly ở Trường Sa

Thầy lặng lẽ dứng dưới hàng cây phi lao chết cháy đỏ quạch do hậu quả của bão Tem-bin. Áo thầy màu nâu, trầm...

Đừng để tiền thật hóa tàn tro!

Cứ vào dịp Rằm tháng Giêng, câu chuyện đốt vàng mã vô tội vạ lại "nóng". Dù ảnh hưởng do dịch Covid-19, song đây...

Cụ bà 95 tuổi tha thiết xin tặng chùa cho Giáo hội Phật giáo

Cụ bà 95 tuổi ở quận Hà Đông (TP Hà Nội) viết đơn xin cúng tặng ngôi chùa cả đời phát tâm xây dựng...

Lời với một người bạn trước khi ra đi

Trong bài điếu văn đọc trước hương linh của một người bạn thâm thiết (có vợ là người Đức), với nhận thức sâu sắc về cuộc sống, và là một Phật tử, Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách đã nghĩ về cuộc đời của một trí thức người Việt sống tại CHLB Đức đầy trí tuệ và nhiều ước vọng cho quê hương. Nhân giỗ đầu (10-2005) của người bạn, tác giả đã gửi cho VHPG bản tiếng Việt vừa được dịch từ nguyên bản tiếng Đức. Đây không chỉ là bài điếu văn thường tình mà còn là tâm tư của giới trí thức người Việt ở nước ngoài. VHPG trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Truyền lực sống bằng danh từ và trạng thái

Nhiều năm trước, một giáo viên trường công vẫn được chỉ định đến thăm viếng các trẻ đang nằm điều trị ở bệnh viện lớn của thành phố. Cô giáo dạy các em học để khi bình phục, chúng đi học lại, không bị thua kém bạn bè cùng lớp.

Tùy duyên giáo hóa

Tôi là người xuất gia đang hành đạo ở vùng sâu vùng xa. Có nhân duyên là các cháu học sinh hàng ngày đi học về thường ghé chùa và tôi thường khuyên dạy các cháu về hiếu nghĩa, đạo đức và nhất là vâng lời cha mẹ, thầy cô, chăm ngoan học hành. Tôi nghĩ mình đang góp phần làm điều lợi ích cho xã hội bởi trao truyền đạo đức cho các cháu là cần thiết. Thế nhưng một vài bậc phụ huynh không hài lòng, đã ngăn cấm không cho các cháu vào chùa. Tôi mong muốn các bậc phụ huynh nhận thức rằng việc các cháu được gần gũi môi trường đạo đức là điều cần thiết nhưng chưa biết làm sao!

Cảnh giới cực lạc

Chúng tôi chuyên tu tập pháp môn niệm Phật, trì niệm Thánh hiệu A Di Dà Phật, cầu vãng sanh Tây phương. Sau một thời gian dài tu tập, thiết lập được lòng tin, phát nguyện vững chắc và hành trì niệm Phật tinh chuyên, chúng tôi đã có khá nhiều an lạc. Tuy nhiên gần đây, một vài người thân (cũng trải qua thời gian dài tu học) lại cho rằng: Cõi Cực lạc chỉ là biểu tượng để khuyến khích sự tu tập chứ không có thật. Vì vậy, chúng tôi thiết tha mong quý Báo giải thích để có được niềm tin sâu sắc và vững chắc hơn về pháp môn Tịnh độ

Có phải biểu hiện của thời mạt pháp

Vậy thì đội ngũ khá nhiều “chư Tăng Ni” đi bán rong buôn dạo, họ là ai? Nếu chúng ta không có phương án ngăn chặn kịp thời để chấm dứt tình trạng này thì uy tín của Tăng già bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hàng Phật tử hoang mang không biết đây có phải là biểu hiện của thời mạt pháp không, là một điển hình.

Xây dựng nền tảng tâm linh cho con

Thật ra không có một tuổi nhất định nào là phải cho con bắt đầu học về tôn giáo. Tuy là vậy, nhưng nhìn chung thì nên hướng dẫn và giới thiệu con em đến với tôn giáo chùa chiền càng sớm càng tốt. Và bước đầu tiên trong việc vun bồi tâm hướng thượng và nền tảng tâm linh cho trẻ con là vun bồi ý niệm về cái thiện trong các em.

Tu tại gia

Tôi là Phật tử tu tập tại gia, hàng ngày đều thực hành hai thời công phu gồm tụng kinh Di Đà, Dược Sư, Địa Tạng…, sám hối theo các bộ Thủy sám, Lương Hoàng sám, trì chú và niệm danh hiệu Phật A Di Đà theo Nghi thức tụng niệm. Ngoài ra, tôi còn đọc kinh sách và xem nghe những băng đĩa do quý thầy thuyết giảng để hiểu biết thêm giáo điển. Xin hỏi việc tu tập của tôi như vậy có phù hợp với hàng cư sĩ tại gia không?

Bài xem nhiều