Thiền học vấn đáp

Vì hiểu lầm “định năng sinh tuệ” là phải có định trước mới có tuệ sau, nên một vài phái thiền mới chủ trương phải hành thiền định trước rồi sau đó mới chuyển qua thiền tuệ. Thực ra, định luôn kết hợp với tuệ, không thể tách rời nhau trong sự giác ngộ. Giống như một tấm gương phải có hai điều kiện là tình trạng yên tĩnh và trong sáng. Thiếu một trong hai yếu tố đó, bạn không thể soi mặt được.

Dừng lại và nhìn sâu – Thiền tập trong Phật giáo

Nhìn hình tướng của Phật, bạn thường thấy người được vẽ hay tạc ở trong tư thế tọa thiền. Thiền tập vì thế chắc hẳn rất là quan trọng. Vậy Phật ngồi như thế để làm gì? Ðiều gì trong Tứ diệu đế đã thúc đẩy ta ngồi trong tĩnh lặng để thiền tập? Nói khác đi, làm sao ngồi trong tĩnh lặng lại có thể làm cho ta hiểu Tứ diệu đế sâu sắc hơn và đưa ta đến thực hành?

Thiền học hay là triết lý của sự im lặng

Chữ Thiền, Thiền học vốn từ chữ Thiền tông mà ra. Tiếng Trung Quốc gọi là tchán (người Nhật gọi là Zen) hay là tch'anna (thiền na). Chữ này vốn viết theo âm của chữ sanskrit là dhyâna, người ta thường dịch là suy tưởng, suy ngẫm (méditation).

Đại học nghiên cứu áp dụng thiền như phương thức trợ ngủ cho các...

Những bệnh nhân ung thư bị khó ngủ vào ban đêm đang hướng đến một nghiên cứu thí điểm mới nhằm thăm dò khả năng áp dụng các kỹ thuật của thiền như một phương thức trợ ngủ.

Lý luận Thiền tông trong Thập mục ngưu đồ

Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa.

Quay lại với chính mình

Để hiểu được chính mình, chúng ta cần đến sự thực nghiệm nhiều hơn là sự suy diễn, lý luận. Mặc dù vậy, có những điểm chung mà hầu hết mọi người đều trải qua trong cuộc sống và có thể chia sẻ cùng nhau như những kinh nghiệm thật sự.

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Công án Thiền

Công án, nguyên nghĩa là án lệnh ở công đường hay toàn bộ nội dung của một vụ án được đưa ra để công chúng thẩm định phải trái, đúng sai.

Thực tập Thiền dễ hay khó?

Nhắc đến Thiền đa phần trong chúng ta đều nghĩ rằng việc  thực tập thiền chỉ dành cho những người có nhiều thời gian rảnh rỗi, và phải có một không gian yên tĩnh và thật phù hợp để Thiền.

Sự Liên Hệ Giữa Bhavana (Thiền Định) Với Đời Sống Thường Nhật

Con người là sự kết hợp giữa Thân Thể và Tinh Thần. Khoa học hiện đại ngày nay chỉ mới nhấn mạnh tầm quan trọng của Tâm gần đây, nhưng Đức Phật đã cho chúng ta biết vai trò quí báu vô cùng to lớn của Tâm hơn 2.500 năm qua.

Bài xem nhiều