Phật giáo và triết học Trung Quốc (phân 1) : Hướng tư duy...

"Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc" là một đề mục lớn, bài viết này không có ý thảo luận toàn diện các vấn đề tương quan giữa Phật giáo và triết học truyền thống Trung Quốc mà chỉ chọn ra một vài vấn đề mang tính cơ bản nhất để tiến hành thảo luận sâu hơn, đồng thời mong được sự chỉ giáo của các bậc cao minh.

Bình Tây Du Ký: Ý nghĩa thực sự đằng sau hình tượng của 5...

Mở đầu Tây Du Ký, tác giả Ngô Thừa Ân viết: "Dục trị tạo hóa hội nguyên công, tu khán Tây Du thích ách...

Thời gian và bản chất của hiện hữu

Thời gian được hiểu là một yếu tố hết sức trừu tượng nhưng lại hàm tàng một năng lực chi phối rất lớn đến đời sống con người, quy định sinh hoạt của con người vào một khung trật tự được mặc nhiên chấp nhận. Theo truyền thống tư duy của người Ấn Độ cổ đại, từ thời kỳ Rgvada (khoảng 1.500-1.000 năm trước Tây lịch) cho đến giai đoạn Upanishads (Áo Nghĩa Thư) (khoảng 1.000 - 500 năm trước Tây lịch), yếu tố thời gian chiếm vị trí quan trọng, đặc biệt là trong đời sống sinh hoạt tôn giáo và triết học.

Phật giáo và triết học Trung Quốc (phần 2): Nội dung tư tưởng tâm...

Nếu nói trên phương diện tư duy triết học truyền thống đã có được nhiều điều bổ ích từ Phật giáo, từ đó khiến cho trình độ tư biện của tự thân nó có một bước tiến bộ rất lớn, thế thì, để "hồi đáp" lại, trên mặt nội dung tư tưởng của triết học truyền thống Trung Quốc cũng đã cho Phật giáo một sự ảnh hưởng rất lớn.

Tinh thần giáng đản

Đức Như Lai, kẻ đến đi như sự thật, không nhiễm trước những gì có được trong đời, không mong cầu sự ngưỡng vọng tôn bái. Bậc dũng sĩ mạnh mẽ nhất có thể chiến thắng được phiền não của sinh tử chúng sinh, người có khả năng quăng bỏ một cách dứt khoát cái tôi và cái của tôi trong tinh thần vô ngã tuyệt đối.

Phật giáo trong đời sống hiện đại

Trách nhiệm của chúng ta là chia sẻ tư duy, kiến thức và kinh nghiệm của chúng ta càng nhiều càng tốt để cuối cùng chúng ta đều nhìn thấy thông điệp của Ðức Phật, bức thông điệp đem lợi ích cho nhân loại, không ngưng tiến tới nhân loại ở khắp thôn cùng xóm vắng, ở khắp mọi nơi trên thế giới.

Sống hài hòa với thiên nhiên

Theo lời dạy của Hoa Nghiêm về Pháp giới Duyên khởi, không một pháp nào có thể hiện hữu riêng rẽ và độc lập. Mỗi một pháp đều có sáu bản chất nội tại ngay trong lòng của chính nó.

Cõi không

Sau khi đã có những điều kiện tối thiểu cho cuộc sống thường nhật (ăn đủ no, mặc đủ ấm) thì hạnh phúc của mỗi người chủ yếu được quyết định bởi đời sống tinh thần và tâm linh. Minh triết Phương Đông chứa đựng đầy đủ các yếu tố cơ bản đảm bảo cho con người có khả năng tự giải thoát để tinh thần và tâm linh được khai minh trong tĩnh lặng.

Vẻ đẹp trong khoa học và trong Phật giáo

Có chăng một quan niệm về cái đẹp trong việc khám phá khoa học và trong những lý thuyết hướng dẫn việc khám phá đó. Phật giáo quan niệm về vẻ đẹp như thế nào?

Việt Nam hóa Phật giáo ở Trần Nhân Tông (I)

Trần Nhân Tông là người đã tập đại thành tư tưởng thiền học của một số thiền sư Việt Nam trước đó, sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm và qua đó, đánh dấu một bước hoàn tất quá trình Việt Nam hoá Phật giáo.

Bài xem nhiều