Chúa Nguyễn Phúc Chu: Minh Vương – Bồ tát của Dân tộc và Đạo...
Như chúng ta từng biết, giữa thế kỷ 17, về mặt tổng thể, cả hai nước Đại Việt và Trung Hoa đều có những cuộc chiến tranh triền miên, khiến cục diện hai nước có những bất ổn nhất định.
Tiếp tục mời viết tham luận hội thảo “Giáo hội Phật giáo Việt Nam...
Được biết, từ lúc phát đi thư mời lần đầu vào ngày 24/3/2021, Ban Tổ chức đã nhận được đóng góp 75 bài tham...
Chuyện đời vị quốc sư lừng danh đầu tiên của Việt Nam
Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc.
Ngược tìm thượng nguồn Phật giáo Luy Lâu
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á nói chung, Luy Lâu được coi là trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á, sớm hơn cả hai trung tâm Phật giáo khác là Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành của người láng giềng Trung Quốc.
Trần Nhân Tông – Đức Vua, Phật hoàng của dân tộc Việt
Tưởng niệm Phật hoàng Trần Nhân Tông. Ông vua đã khước từ phú quý, vinh hoa, tước vị cao sang, giã biệt chốn phồn hoa, lên non xanh Yên Tử tu hành, trút bỏ một cuộc sống của người thường để trở thành mộ đức Đại Hùng, Đại Lực, Đại Bi, Đại Trí và Đại Dũng, xứng danh là Đức Phật của dân tộc Việt Nam..
Sơ lược các dòng Thiền Việt Nam
Giới thiệu sơ lược các dòng Thiền Việt Nam, từ Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường, Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động...
Luy Lâu: Thượng nguồn dòng sông Phật giáo Đông Á
Trong lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam nói riêng và Phật giáo châu Á nói chung, Luy Lâu được coi là chiếc nôi của Phật giáo. Nó được coi là Trung tâm Phật giáo xuất hiện sớm nhất trong ba trung tâm Phật giáo thời kỳ khởi thuỷ ở khu vực Đông Á và Đông Nam Á: Trung tâm Phật giáo Luy Lâu; Trung tâm Phật giáo Lạc Dương và Bành Thành (thuộc Trung Hoa).
Khung ảnh vượt thời gian: Đại giới đàn năm 1939 tại Tùng Lâm Quán...
Đại giới đàn năm 1939 được tiến hành tại chùa Quán Sứ.
Tổ Trung Hậu Thích Thanh Ất trưởng ban sáng lập trường Thiền Học...
Phan Kế Bính, ông là ai (Phần 2: Bôi nhọ Phật giáo)
Phan Kế Bính, trong “Việt Nam Phong Tục” đã không e dè đối với Phật Giáo bằng cách xuyên tạc trắng trợn từ sự tích về cuộc đời đức Phật cho đến cả “thể” và “dụng” của đạo Phật, với những luận điệu khinh miệt ngạo mạn mà không ai chấp nhận được, dù tin theo hay không tin theo đạo Phật.
Công tác giáo dục tăng ni ở Hội Phật giáo Bắc Kỳ
Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Phật giáo nước ta nói chung, Phật giáo ở Bắc Kỳ nói riêng trong tình trạng suy thoái. Muốn chấn hưng Phật giáo đạt kết quả tốt, một trong những công việc đầu tiên mà các nhà cải cách tiến hành là tìm nguyên nhân của sự suy thoái đó.