Ngôi chùa chốn vùng sâu miền sông nước cần được giúp đỡ

Theo chân đoàn hành hương thập tự đến cúng dường chùa Long Phước thuộc chốn vùng sâu miền sông nước Cửu Long, chúng tôi chứng kiến cảnh chùa đang xây dựng dang dở mà lòng xót xa.

Huyền thoại về chùa có những vị sư "Cởi áo cà sa khoác chiến...

Chùa Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) không chỉ là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của vùng đất Thành Nam giàu truyền thống lịch sử và văn hoá. Nơi đây còn được biết đến bởi huyền thoại về những tăng ni tạm gác việc đạo tình nguyện lên đường ra trận đối mặt với kẻ thù để giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Tiểu sử Trưởng lão HT. Thích Thiện Bình

Vì những đóng góp quý báu tích cực "Hộ quốc an dân” của Hòa thượng trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, góp phần củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chăm lo xây dựng cuộc sống hạnh phúc, an lạc cho đồng bào, Hòa thượng được Chủ tịch nước CHXHCNVN tặng thưởng:

40 năm Giáo hội Phật giáo Việt Nam: Bài cuối – Phát huy truyền...

Đóng góp vào cuộc chiến đẩy lùi dịch COVID-19, để có được sự bình yên hôm nay, là sự góp sức không nhỏ của...

"PGVN – Ngọn đèn không tắt”

Tôi nghĩ, trong văn hóa Việt, Phật giáo là phần âm, còn Nho giáo là phần dương. Phật giáo là cái phần mềm dẻo, tinh tế, chịu đựng, hiền hòa trong con người Việt. Nó là phần năng lượng tiềm ẩn. Mềm dẻo chịu đựng đấy, nhưng khi bùng nổ lên thì cũng ghê gớm.

Tinh thần đổi mới của Trần Nhân Tông

Trong quá trình lịch sử hàng ngàn năm có một vài tôn giáo được du nhập vào Việt Nam bằng nhiều con đường khác nhau, trong những hoàn cảnh lịch sử khác nhau nhưng đã tìm được cách để tồn tại và phát triển cùng lịch sử dân tộc Việt, trở thành những nhân tố làm nên diện mạo tinh thần, tư tưởng của con người Việt Nam.

Hòa thượng Thích Thiện Chiếu – Luôn nghĩ cách tốt nhất để giúp được...

Không chỉ là sáng kiến mở thêm “xưởng” làm bánh, Hòa thượng Thích Thiện Chiếu có thâm niên suốt một đời hành đạo còn...

Đường lối tu thiền của Thiền sư Thích Thanh Từ: Sự dung hợp từ...

Nói đến Thiền tông Việt Nam cuối thế kỷ 20 là nói đường hướng tu thiền của tu viện Chân Không (1970-1986) ngày trước, hay của thiền viện Thường Chiếu hiện nay do chúng tôi (Thích Thanh Từ) chủ trương hướng dẫn.

Chùa Huyền Không và Huyền Không Sơn Thượng (Huế) – “Chợt nghe chuông vọng...

Nếu như Huyền Không Sơn Thượng được xây dựng hoàn thiện như‎ thầy mong muốn thì Phật giáo Huế sẽ có thêm một ngôi chùa có vườn thiền cho Phật tử tu tập và Huế sẽ có thêm một điểm đến không thể thiếu trong hành trình của du khách trong và ngoài nứơc.

Đạo đức của Hòa thượng Đệ nhị Pháp chủ

Vì sống và làm việc ở miền Trung nên tôi được gần và biết Hòa thượng Pháp chủ Đệ nhị rất ít.  Năm 1981, ra dự Hội nghị đại biểu Phật giáo thống nhất toàn quốc tổ chức tại chùa Quán Sứ, tôi có thiện duyên được gặp hầu Hòa thượng, với cương vị là Viện chủ Tổ đình Tòng Lâm Quán Sứ. Với một lần tiếp xúc, qua sự đối đãi và những lời khuyến giáo vô cùng quý giá của Hòa thượng về trách nhiệm và việc ứng xử của một tu sĩ đối với “Đạo pháp và Dân tộc” làm cho tôi vô cùng kính trọng và nhớ mãi cốt cách của Hòa thượng.

Bài xem nhiều