Hái lộc đầu xuân

Cũng như người Việt trong nước, cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt hải ngoại, Phật tử cũng như không phải Phật tử thường hay đi chùa lễ Phật và hái lộc vào đêm giao thừa và những ngày đầu năm, để cầu phúc, cầu may, xin Trời Phật, Bồ Tát phù hộ cho bản thân và gia đình năm mới được mọi điều tốt lành, tai qua nạn khỏi, mọi sự hạnh thông như ý muốn.

Đầu năm đi lễ chùa cầu an

Như thành thông lệ, cứ vào sáng mồng một Tết, gia đình tôi đều tập trung cùng đi lễ đền, lễ chùa cầu an lành cho gia đình, người thân, bạn bè và việc làm ý nghĩa này đã trở thành một nét đẹp trong đời sống tâm linh của người Việt.

Tết đến, trang trí bàn thờ gia tiên

Chăm chút bàn thờ là cách để con cháu bày tỏ lòng yêu kính và tưởng nhớ đế ông bà tổ tiên, vì thế, mỗi độ năm hết, Tết đến công việc này được mọi người chú ý trước tiên.

Xuân đến chúc nhau phát tài

Cứ mỗi độ xuân về Tết đến gặp gỡ nhau người ta hay chúc mừng “năm mới phát tài”. Ðiều đó cũng có nghĩa bạn đang được cầu chúc thọ hưởng một đời sống giàu có phồn vinh hạnh phúc.

Hái lộc đầu xuân – một hủ tục cần bỏ

"Hái lộc đầu xuân" là một trong những hủ tục không nên duy trì. Thay vì mở màn xuân mới bằng sự tàn hại và què cụt (chặt cây,hái cành), tại sao chúng ta không trồng cây, mang sức sống và sự phát triển cho nguồn oxy-sự sống của con người? Khi mang một cành cây xanh tốt về nhà để mấy ngày sau trở nên héo úa và tàn tạ, tiêu diệt sự sống để đón lấy cái chết (của cây) - thẩm mỹ và ý nghĩa của tục hái lộc ở đâu?

Phong tục Tết nguyên đán người Tày ở Bắc Kạn

Với người Tày ở Bắc Cạn, Tết nguyên đán là mở đầu cho một năm mới. Người Tày nơi đây có phong tục đón Tết rất đặc trưng mang đậm nét văn hóa của dân tộc mình.

Ngày Xuân nói chuyện mâm ngũ quả

Mất nửa buổi bày mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên, Lan cứ nghĩ sẽ được mẹ chồng khen đảm đang, nào ngờ, khi vừa bước chân về tới nhà mẹ chồng cô đã hạ hết cả mâm ngũ quả xuống và nhìn cô con dâu chằm chằm…

Khói nhang ngày Tết

Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp chạp giỗ, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất.

Tại sao cúng giao thừa ngoài trời?

Lẽ trời đất có khởi thuỷ phải có tận cùng, một năm có bắt đầu ắt phải có kết thúc, bắt đầu vào lúc giao thừa, cũng lại kết thúc vào lúc giao thừa.

Nhân tết nói chuyện ăn

Ăn là câu chuyện của muôn thuở. Từ cổ chí kim, hỏi có ai không ăn mà sống được? Tết nhất hội hè, người ta thường hay tổ chức ăn uống linh đình. Đó cũng là chuyện đương nhiên.

Bài xem nhiều