Cà sa của Phật Tổ trên cây nêu ngày Tết

Ngày ấy, không biết từ bao giờ và cũng không biết bằng cách gì, quỷ chiếm đoạt tất cả đất nước. Người chỉ ăn nhờ ở đậu và làm rẽ ruộng đất của quỷ. Quỷ đối với người ngày càng quá tay.

Tích nhà Phật và những chuyện xưa

Có rất nhiều sự tích ngày xuân bắt nguồn từ Phật giáo, được kể lại nhằm lý giải nguồn gốc của các phong tục trên.

Màu hạnh phúc dâng tới thần linh

Chính từ quan niệm về màu đỏ là màu hạnh phúc biểu trưng cho mặt trời, cho chất Dương trong vạn vật nên chẳng biết từ bao giờ, xôi gấc đã là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm ngày Tết.

Trang trí nhà ngày Tết

Tết đến, trong tiết trời se lạnh, nhà nhà dường như được hâm nóng bởi không khí tấp nập chuẩn bị Tết. Bên cạnh việc chuẩn bị đồ ăn, thức uống, cỗ Tết... thì việc trang hoàng nhà cửa cũng rất được coi trọng. Ai cũng mong ngôi nhà có một "bộ mặt" mới để đón khách.

Bánh chưng, Dưa hành… và những đổi thay của Tết

Tết, dù thời nay được định nghĩa bằng những món Tây, bằng những món quà biếu xa xỉ chở nặng... toan tính thì trong tâm niệm của hết thảy người Việt, Tết muôn đời vẫn là xum vầy, là tụ họp và vui vẻ.

Phong vị Tết quê

27 tháng Chạp là má tôi lụm cụm đi rọc lá chuối đem phơi, ngâm gạo nếp để xay bột, chuẩn bị làm bánh. Đến ngày 28, không khí Tết xuất hiện.

Tết nay đã khác tết xưa

Đối với người Việt, Tết Nguyên đán là một phong tục cổ truyền và cũng là lễ hội lớn nhất, thiêng liêng nhất trong năm. Mỗi dịp tết, lòng người lại xốn xang chờ đón, nhưng cũng bộn bề công việc chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại nhất của năm.

Du xuân nghĩ về văn hoá, lịch sử nước nhà

Sau những ngày đầu năm dương lịch thật lạnh và mưa, từ giữa tháng Giêng trời nắng ấm lên ở miền bắc California.

Bài xem nhiều