Ý nghĩa và những tục lệ ngày Tết Nguyên đán ở Việt Nam

Tết Nguyên đán là ngày đoàn tụ, là ngày làm mới và là ngày của hy vọng đối với người dân Việt Nam. Chính thức tết gồm ba ngày đầu tiên của năm mới âm lịch, nhưng thật ra người ta ăn mừng năm mới lâu hơn thế nữa, kéo dài đến cả tháng. Giây phút thiêng liêng nhất là đêm giao thừa, là lúc 0 giờ bắt đầu bước qua năm mới.

Ngày Xuân nói chuyện mâm ngũ quả

Mất nửa buổi bày mâm ngũ quả trên bàn thờ tổ tiên, Lan cứ nghĩ sẽ được mẹ chồng khen đảm đang, nào ngờ, khi vừa bước chân về tới nhà mẹ chồng cô đã hạ hết cả mâm ngũ quả xuống và nhìn cô con dâu chằm chằm…

Lễ, Hội, và Tết

Lễ – Hội – Tết lấy tự nhiên, vũ trụ làm trục dọc, và nhân sinh làm trục ngang, hòa hợp cả với trời đất và con người. Và đương nhiên, trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, nhất là cuộc sống hiện đại ngày nay, có những lễ-hội-tết bị làm cho phai mờ đi, và cũng có những lễ-hội-tết được làm cho đậm nét hơn.

Bí ẩn câu đối Tết

Câu đối là một hiện tượng văn hóa phổ biến được lưu truyền từ xa xưa ở Trung Quốc. Người Trung Quốc gọi câu đối là “Doanh liên” hay “Đối tử”.

Xuân Nam Bắc – Tết Bắc Nam

Hơn bảy trăm năm trước, Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhân Tông, một chiều, từ đỉnh cao non thiêng Yên Tử, phóng tuệ quang bát nhã nhìn về phương Nam, thấy chân trời nơi cuối đất, một đồng bằng mênh mông, sông dài cuồn cuộn chảy, phù sa tuôn biển rộng, chim lớn rợp trời cao, cá tôm bơi đặc nước, bèn nảy ý tuần du phương Nam.

Tục rước ông bà về ăn Tết

Đối với dân tộc ta, chữ hiếu được xem là một trong những thước đo phẩm chất con người. Và một trong những cách thể hiện cho trọn chữ hiếu đó là việc thờ cúng tổ tiên, ông bà.

Ý nghĩa của việc cúng gà trống trong ngày Tết

Gà là con vật quen thuộc, gần gũi với người nông dân Việt Nam. Nó là vật nuôi để lấy thịt, cung cấp nguồn thực phẩm cho con người. Và tiếng gà gáy từ bao đời nay là âm thanh quen thuộc ở các miền quê Việt Nam: âm thanh báo thức cho mẹ ra đồng, cho chị gánh hàng ra chợ…

Món ăn ngày tết

Từ xưa đến nay, người Việt thích ăn ngon, ăn nhiều trong ngày tết nên ta có câu “Đói giỗ cha, no ba ngày tết”. Ngày tết ta có “cỗ” tết: Ở miền Bắc ngoài món thịt đông đặc biệt còn có chả lụa (giò lụa), chả quế, chả đầu (giò thủ), canh măng, chân giò, nấm hương, miến gà, nem rán, xôi gấc và không thể thiếu bánh chưng xanh, dưa hành.

Gói bánh chưng nhớ Tết xưa

Tết có quá nhiều thứ để chuẩn bị, mua sắm. Cũng vì quá nhiều lo lắng nên dễ làm thiếu mất cái nọ, cái kia… nhưng bánh chưng thì chưa thấy có ai quên bao giờ.

Tết vẫn là Tết, nhưng cần nhẹ nhàng hơn

Cứ mỗi năm Tết sắp về, có người lại than "sợ Tết lắm". Bởi Tết đến họ không được "Vui như Tết", mà phải lo toan đủ đường. Tết sẽ vẫn là Tết, nhưng cần phải nhẹ nhàng hơn, đó là tâm điểm trò chuyện với Tiền Phong Cuối tháng của các chuyên gia tâm lý.

Bài xem nhiều