Hái lộc đầu xuân

Cũng như người Việt trong nước, cứ vào mỗi dịp tết Nguyên Đán, người Việt hải ngoại, Phật tử cũng như không phải Phật tử thường hay đi chùa lễ Phật và hái lộc vào đêm giao thừa và những ngày đầu năm, để cầu phúc, cầu may, xin Trời Phật, Bồ Tát phù hộ cho bản thân và gia đình năm mới được mọi điều tốt lành, tai qua nạn khỏi, mọi sự hạnh thông như ý muốn.

Tết Tân Mão: Mồng 1 xuất hành

Theo GS.TSKH Hoàng Tuấn, giám đốc Trung tâm UNESCO Nghiên cứu và Ứng dụng văn hóa Á Đông, năm Tân Mão là năm có vận khí rất tốt (đại cát), thiên thời tạo ra địa lợi. Thời cơ có nhiều thuận lợi cho công việc, nên tranh thủ làm những công việc dự định.

Tết nay đã khác tết xưa

Đối với người Việt, Tết Nguyên đán là một phong tục cổ truyền và cũng là lễ hội lớn nhất, thiêng liêng nhất trong năm. Mỗi dịp tết, lòng người lại xốn xang chờ đón, nhưng cũng bộn bề công việc chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại nhất của năm.

Rôm rả Xông đất, xuất hành

Xông đất, xuất hành và khai bút luôn là những đề tài được rất nhiều người bàn tán râm ran suốt cả năm. Vào những thời khắc chuẩn bị đón Giao thừa thừa mừng năm mới một lần nữa đề tài này lại nhận được sự thu hút đặc biệt nhất.

Nghệ thuật và triết lý cắm hoa chùa ngày 30 Tết

Tại Huế, cắm hoa trong chùa ngày 30 Tết từ lâu đã trở thành một thói quen tao nhã. Các thầy ra chợ chọn và mua những bông hoa đẹp nhất, kết hợp với vườn hoa sẵn trong chùa để cắm nên những bình hoa đẹp và mang đầy ý nghĩa nhà Phật.

Hồn Tết Thăng Long

Đất Thăng Long hội tụ và chắt lọc tinh hoa của mọi miền quê, nên người Thăng Long đón Tết, vui Xuân vẫn theo các phong tục, tập quán của người Việt, nhưng thanh nhã hơn, bặt thiệp hơn, lịch lãm hơn mọi miền.

Đĩa xôi may mắn ngày xuân

Xôi gấc là một món ăn cổ truyền và được dùng nhiều trong ngày Tết với niềm tin rằng đây là một món ăn mang lại sự may mắn cho mọi người trong năm mới.

1001 chuyện kiêng kỵ đầu năm mới

Các cụ đã dặn: Có thờ có thiêng, có kiêng có lành. Cháu cứ thế mà làm theo chứ đừng có coi thường, về nhà chồng ở quê có nhiều phong tục càng phải chú ý đấy.

Ý nghĩa ngày Tết Nguyên đán tại Việt Nam

Tết Nguyên Đán là ngày hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau và là ngày lễ tưng bừng, nhộn nhịp của cả dân tộc.Từ những thế kỷ trước, từ đời Lý - Trần – Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm một cách trang trọng.

Đời người và mâm cỗ cúng gia tiên

Nhớ khi xưa mới chừng mười tuổi, cái tuổi vô lo vô nghĩ. Vào chiều ba mươi tết tôi đang nhảy dây ở dưới bụi chuối thì thấy bà ngoại đi chợ mua hương hoa về mới tới cổng nhà đã nghe thấy tiếng nói vọng vào: “Giời ơi. Ba mươi tết rồi mà còn nhẩy dây nữa hả ? Chạy lên gác mang mấy lọ hoa trên ban xuống rửa ngay đi”.

Bài xem nhiều