Hà Nội: Lên chùa học Văn – Thể – Mỹ

Cứ vào thứ 7 hàng tuần, tại chùa Phúc Nghiêm, xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Tp Hà Nội lại nhộn nhịp hẳn lên. Bởi ở đó đang có lớp học "đa năng" do các bạn học sinh 9X trường THPT Chu Văn Ăn làm "giáo viên" dạy hơn 40 em học sinh nhỏ ở vùng quê nghèo ven sông này.

Hướng đến cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam

Nếu lấy giáo dục Phật học tại Tây Tạng (vốn có tính đặc thù như ở Việt Nam) làm quy chiếu so sánh, ta thử đặt ra câu hỏi: “Có cần cải cách hệ thống giáo dục của GHPGVN hay không?” Câu trả lời theo tôi là rất cần thiết và cấp bách. Sau đây là vài ý kiến ban đầu về cải cách giáo dục Phật học tại Việt Nam.

Tuần đầu tiên của chương trình “Vui Học Tiếng Hoa” 2017

Chương Trình Vui Học Tiếng Hoa lần 2 đã trải qua một tuần đầu tiên với nội dung “Học làm mới mình” tại Tụ Viện Huệ Quang, có hơn 100 thanh thiếu niên học viên tham dự.

TT. Thích Bảo Nghiêm:

Kết thúc mùa An cư kiết hạ PL2551, cũng là kết thúc năm học thứ nhất tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội. Phật tử Việt Nam sẽ lần lượt giới thiệu một loạt bài viết trích từ Kỷ yếu năm học đầu tiên. Trong bài viết này, xin trân trọng giới thiệu bài phỏng vấn Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội về công tác đào tạo Tăng Ni sinh.

Phương cách dạy Phật pháp cho trẻ em

Trong bài viết này tôi chỉ có thể đưa ra một phác họa nhỏ của Giáo dục Phật giáo. Thực tế mỗi phần tiêu đề cần có một bài tham khảo cho chính nó. Tôi hy vọng tôi đã làm đúng trong việc chỉ ra cho cha mẹ phật tử những nguy hiểm về sự thờ ơ không giáo dục cho con em của họ.

“Trường học trong chùa, chùa trong trường học” và xu hướng xã hội hóa...

Chúng ta đã có dịp bàn về vấn đề “nhân” đối với hoạt động giáo dục xã hội Phật giáo, hoạt động mà chúng tôi xin phép trình bày bằng một slogan là “Trường học trong chùa, chùa trong trường học”. Nay xin phép bàn đến vấn đề “duyên”, mà có ý kiến, tỏ ra rất bức xúc.

Cần môn ''Văn hóa Phật giáo'' trong đào tạo cử nhân Phật học

Theo chủ quan của cá nhân, đây là môn học vừa mang tính cơ sở lại vừa mang tính chuyên ngành, mà trong chương trình đào tạo của các Khoa như Khoa Hoằng pháp, Khoa Phật giáo Việt Nam, Khoa Phật giáo thế giới thuộc các Học viện nên đưa vào. Nói cách khác đây là môn học nền tảng, không thể thiếu trong chương trình đào tạo Cử nhân Phật học.

Từ ý nghĩa Đức Phật ra đời đến triết lý sống của người Việt

Đức Phật ra đời là sự kiện có một không hai trong lịch sử loài người. Chính nhờ vào sự kiện này Pháp Thế Tôn được thuyết giảng, mọi người nương vào giáo lý đó mà hành trì, thực thi nếp sống hướng thượng, thành tựu Giải thoát Niết bàn.

HT. Thiện Tâm: Giáo dục tôn giáo hướng ra xã hội có nhiều lựa...

Bài viết này có nội dung nối tiếp bài phỏng vấn về việc tôn giáo mở đại học tư, vấn đề mà dư luận các tôn giáo đang quan tâm. Hòa thượng Thích Thiện Tâm, trong cư cách một nhà giáo dục học, cũng đã có một số ý kiến khác xác đáng.

Đại lễ VESAK 2014 và các Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ của...

Chủ đề VESAK 2014 “ Phật giáo góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc” là vấn đề mang tầm vóc quốc tế. Việc lựa chọn chủ đề này cho thấy sự nhập thế của Phật giáo, sự gắn bó máu thịt của Phật giáo với nhân loại, với đất nước mình và nhân dân của mình

Bài xem nhiều