Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của từ "Khất sĩ"

Khi nói đến vấn đề giáo dục Phật giáo, tức là đang đề cập đến quá trình giáo dục của Phật giáo. Có thể nói quá trình đó đòi hỏi phải xác định rõ ràng về mục đích giáo dục, phương pháp giáo dục và nội dung giáo dục v.v... đối tượng tham gia thực hiện quá trình giáo dục ấy chính là Thầy và Trò.

Niết Bàn trong Phật giáo nguyên thuỷ và đại thừa

Trong lời tựa của Trường Bộ Kinh tập I do H.T. Thích Minh Châu phiên dịch vào năm 1973 có đoạn viết “Viện Đại Học Vạn Hạnh dạy cả hai hệ thống Nam Tông và Bắc Tông với hy vọng đi đến một sự dung hòa thống nhất thật sự giữa hai tông phái căn bản của đạo Phật. Và bước đầu đi đến sự thông cảm là sự hiểu biết kinh điển lẫn nhau.” Sự ưu tư của Hòa thượng cũng chính là sự trăn trở của nhiều Phật tử về sự thống nhất của Phật Pháp.

Đức Phật và vấn đề giáo dục

Cuộc đời của Đức Phật, từ khi Đản sanh, xuất gia, thành đạo, thuyết pháp, độ sanh, cho tới khi nhập Niết Bàn, tất cả hành động của Ngài đều là những bài học vô cùng giá trị cho nhân thế. Đức Thế Tôn từng tuyên bố: “Nầy các Tỳ kheo, xưa cũng như nay, ta chỉ dạy hai điều: là sự khổ và con đường đưa đến diệt khổ” (Trung Bộ Kinh III), Đức Phật cũng đã dạy rằng: “Như Lai ra đời vì lòng thương tưởng cho đời, vì hạnh phúc cho đời, vì an lạc cho chư Thiên và loài người” (Trường Bộ kinh II).

Ai là Phật tử ?

Đức Phật dạy trong Kinh Trung Bộ rằng: “Ai nguyện nương tựa Phật Pháp Tăng người ấy là người Phật tử”, chữ “Nguyện” trong Đạo Phật mang tính tự giác , là một thái độ nhận ra chân lý và ước muốn thực hiện chân lý trong đời sống của mình. Điều này, tương tự như định hướng cho mình một lý tưởng sống và được thể hiện qua một hình thức nghi lễ như lễ phát nguyện thọ giới, phát nguyện quy y Tam Bảo…

Phương pháp và tâm lý ứng xử trong việc quản lý tự viện

Theo truyền thống Phật giáo, ngay từ thời đức Phật, lúc ban đầu tăng đoàn của đức Thế Tôn vẫn còn khất thực và nguyên tắc để ứng xử chung trong việc quản lý tự viện là: Chư ác mạc tác, chúng thiện phụng hành, tự tịnh kỳ ý, thị chư Phật giáo và cùng thực hiện đời sống lý tưởng theo 6 pháp Hoà Kính (Lục Hoà Cộng Trụ). Về sau do sự phát triển Tăng đoàn ngày đông đảo về số lượng và nhiều thành phần giai tầng xã hội, nhu cầu quản lý Tăng đoàn và tổ chúc Tự viện tốt hơn nên hệ thống giới luật được hình thành bên cạnh những lời dạy của đức Phật.

Vài nét về thái độ giáo dục của Đức Phật

Rất hiếm các bản luận văn đề cập đến Đức Phật như là một nhà giáo dục lý tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.

Thiền và giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập

Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ.

Học "định" để được "tuệ" trên ghế nhà trường

Hãy nhìn em bé cắn bút trước một bài toán cộng trừ. Em đang luyện tập trí óc. Mồ hôi em không chảy như người chạy bộ để luyện tập thân thể, nhưng công phu tập luyện nào ai kém ai?

Lạm bàn về chế độ học vị của Phật giáo.

Các chế độ học vị cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ Phật học sẽ tương đương với chế độ học vị nào của Phật giáo. Cử nhân Phật học là A La Hán? Thạc sỹ là Bồ tát và tiến sỹ là Phật chăng? Nếu đúng vậy thì quả là điều đáng mừng cho Phật giáo ngày nay. Chao ôi đáng mừng, đáng mừng.

Sự biến thể của Giáo dục Phật giáo hiện đại

Ngài Tịnh Không đã từng khẳng định rất hay rằng “Phật giáo không phải là triết học mà cũng không phải là tôn giáo. Phật Pháp là Phật Pháp. Phật pháp là vì sự cần thiết của hết thẩy chúng sinh.”

Bài xem nhiều