Giáo dục nội tự của mỗi Tự viện có được coi là giáo dục...

Nói đến đây ta có thể tự hào mà khẳng định rằng; tổ chức giáo dục nội tự của một tự viện thật đúng như giáo dục của một trường học, là một ngôi trường giáo dục hoàn chỉnh mà chúng ta vẫn tự hào gọi đó là các Tùng Lâm - đại học Phật giáo.

Tản mạn về triết lý nhai lại

Không nhai đi nhai lại cho kỹ mà nuốt vội, nuốt vàng thì mắc nghẹn, thì làm mệt cho hệ thống tiêu hóa. Giáo dục phải chú ý đến những giá trị căn bản để “làm lòng”, không có cái để “làm lòng” thì càng vung vít sự sáng tạo càng xa rời sự sáng tạo đích thực…

Bát chính đạo và chức năng giáo dục

Bát Chính đạo, một trong những giáo lý quan trọng bậc nhất của đạo Phật, và người ta còn coi giá trị của tám phần Thánh đạo này như một nội dung giáo dục cho mọi người ở mọi thời đại.

Con đường giáo dục

Do đó, nền giáo dục thiết lập trên nền tảng hiểu biết sự liên hệ giữa nhân duyên, nhân quả của cá nhân và cộng đồng không phải trong một thời gian mà mọi thời gian, và không phải trong một không gian mà mọi không gian là hết sức cần thiết cho đời sống hòa bình, an lạc và văn minh của chúng ta, khiến tự nó có khả năng vãn hồi trật tự và hoàn thiện cho xã hội của chúng ta ngày nay.

Kiến nghị của các Trường Trung cấp Phật học phía Nam

Trong nỗ lực tìm hiểu nhằm chấn chỉnh, định hướng các hoạt động của hệ thống giáo dục cả nước, vừa qua phái đoàn Ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương (GDTN T.Ư) do HT.Thích Giác Toàn, Phó ban Thường trực làm trưởng đoàn cùng GS.Trần Tuấn Mẫn và ĐĐ.Thích Phước Đạt - Chánh, Phó Thư ký Ban GDTN T.Ư, đã về thăm, làm việc tại các Trường Trung cấp Phật học (TCPH) Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai.

Giá trị giáo dục của Phật giáo trong xã hội hôm nay

Tính giáo dục của Phật giáo đã đến với nhân loại với tinh thần khoan dung kêu gọi mọi người nhường cơm xẻ áo, nhìn nhau bằng ánh mắt từ hòa, góp phần hình thành nên nền đạo đức xã hội, để hòa điệu với cái “ta rộng lớn” của toàn thể vũ trụ vô biên.

TT. Thích Bảo Nghiêm:

Kết thúc mùa An cư kiết hạ PL2551, cũng là kết thúc năm học thứ nhất tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội. Phật tử Việt Nam sẽ lần lượt giới thiệu một loạt bài viết trích từ Kỷ yếu năm học đầu tiên. Trong bài viết này, xin trân trọng giới thiệu bài phỏng vấn Thượng tọa Thích Bảo Nghiêm, Phó Viện trưởng Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội về công tác đào tạo Tăng Ni sinh.

Hoằng pháp trong thế kỷ XXI

Hoằng pháp ở thế kỷ XXI là đề tài mà hiện  nay tất cả các nước theo Phật giáo đều rất quan tâm. Như mọi người đều biết quả địa cầu mà chúng ta đang sống luôn xoay chuyển, cũng như xã hội luôn thay đổi; nếu Phật pháp không thích nghi với thực tế cuộc sống, chắc chắn Phật giáo sẽ không thể tồn tại trong sinh hoạt của con người.

Giáo dục thiếu nhi theo quan điểm Phật giáo

Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển đều có những đặc điểm riêng biệt.

Giáo dục Phật giáo – Con đường chuyển hóa toàn diện

Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, UNESCO (Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên Hiệp Quốc) đề ra quan niệm sự học trọn đời. Dĩ nhiên, người ta phải học để có một nghề nghiệp, nhưng ngoài việc học chuyên môn ấy, người ta còn phải học để nâng cao toàn diện con người mình. Việc học để hoàn thiện con người mình là việc học trọn đời.

Bài xem nhiều