Kinh phân biệt bố thí

Như thật tôi nghe một thuở nọ, Phật cùng các vị Ðại Tỳ kheo vân tập tại vườn Ni-Câu-Ðà thành Ca-Tỳ-La-Vệ, là quê hương dòng họ Thích. Bấy giờ có một Tỳ-kheo-ni tên là Ma-Ha-Ba-Xà-Ba-Ðề (1) đem một cái y nĩ (2) đến chỗ Phật, đến nơi đảnh lễ dưới chân Ngài và lui lại đứng một bên bạch Phật rằng:

Thiền và giáo dục đại học Việt Nam thời hội nhập

Sự suy sụp kinh tế toàn cầu hiện nay là một sự phá sản tất yếu của chủ nghĩa thực dụng (Pragmatism) hay hưởng thụ quá mức (over-consumerism), những biểu hiện của lòng tham đầy vị kỷ.

Từ bước đầu đưa nhà trường về mái chùa, nghĩ đến sự phát triển...

Những trung tâm Phật giáo đầu tiên được xây dựng tại Việt Nam, đồng thời cũng là những trung tâm học thuật, và tất nhiên nó không thể tách rời với hoạt động giáo dục.

Bối cảnh thúc đẩy giáo dục xã hội Phật giáo

Giáo hội Phật giáo Việt Nam đổi tên Ban Giáo dục tăng ni thành Ban Giáo dục, chấm dứt việc tự giới hạn hoạt động giáo dục chỉ trong phạm vi tăng ni, mà có những bước mở rộng tương xứng với hoàn cảnh.

Giá trị giáo dục của Phật giáo trong xã hội hôm nay

Tính giáo dục của Phật giáo đã đến với nhân loại với tinh thần khoan dung kêu gọi mọi người nhường cơm xẻ áo, nhìn nhau bằng ánh mắt từ hòa, góp phần hình thành nên nền đạo đức xã hội, để hòa điệu với cái “ta rộng lớn” của toàn thể vũ trụ vô biên.

Giáo dục xã hội: Trở về những giá trị của chính Phật giáo Việt...

Trước loạt bài viết về hoạt động giáo dục xã hội cần có ở Phật giáo Việt Nam đương đại, có ý kiến e ngại rằng như thế có thể là đã theo chân, bắt chước một tôn giáo nào đó chăng?

Vài nét về thái độ giáo dục của Đức Phật

Rất hiếm các bản luận văn đề cập đến Đức Phật như là một nhà giáo dục lý tưởng, và giáo lý của Ngài như là một hệ thống tư tưởng giáo dục toàn diện và tiên tiến.

Con đường giáo dục

Do đó, nền giáo dục thiết lập trên nền tảng hiểu biết sự liên hệ giữa nhân duyên, nhân quả của cá nhân và cộng đồng không phải trong một thời gian mà mọi thời gian, và không phải trong một không gian mà mọi không gian là hết sức cần thiết cho đời sống hòa bình, an lạc và văn minh của chúng ta, khiến tự nó có khả năng vãn hồi trật tự và hoàn thiện cho xã hội của chúng ta ngày nay.

Xây dựng đạo đức của người tu

Đức Phật đã trải qua ba a tăng kỳ kiếp tu hành và cuối cùng phải thêm 90 kiếp hành Bồ tát đạo, Ngài mới thành tựu quả vị Vô thượng Chánh đẳng giác.

Dao động giáo dục xã hội Phật giáo: Từ ý kiến của HT. Trí...

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề dao động nói trên qua một trường hợp cụ thể: Bài viết của Hòa thượng Thích Trí Quảng, có nhan đề “Học nội điển- Thực tập pháp Phật”, đăng trên báo Giác Ngộ số 749 ngày 20/6/2014.

Bài xem nhiều